CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 Tác động của khai thác lộ thiên mỏ than Ngã Hai đến chất lƣợng môi trƣờng
3.3.2 Tác động của khai thác lộ thiên đến môi trường nước
a) Môi trường nước mặt
Đối với nƣớc mặt trong ranh giới mỏ Ngã Hai: chƣa bị axit hóa, chƣa bị ơ nhiễm sắt, man gan và các kim loại độc hại khác nhƣ As, Hg, Pb, Cd. Sức chịu tải đổi với các chỉ tiêu cặn lơ lửng, COD và BOD5 chỉ ở mức độ trung bình. Đặc biệt,
Hai có mức độ ô nhiễm nặng hơn các đoạn sông suối khác chảy qua khu mỏ (suối Lép Mỹ, suối Cạn), sức chịu tải của đoạn suối này đối với các chỉ tiêu ô nhiễm đƣợc đánh giá ở mức độ thấp.
Các suối khác nằm ngoài ranh giới mỏ Ngã Hai cũng có biểu hiện ơ nhiễm một số chỉ tiêu quan trắc nhƣ ô nhiễm cặn, BOD5 và COD với các mức độ khác nhau, sức chịu tải chỉ ở mức độ trung bình. Riêng sơng Diễn Vọng đoạn trung lƣu và hạ lƣu hiện nay bị ô nhiễm nhẹ một số chỉ tiêu nhƣ hàm lƣợng cặn, sắt và man gan tăng cao, bị ô nhiễm cặn lơ lửng song không ảnh hƣởng đến nguồn cấp nƣớc
cho sinh hoạt trong vùng do nguồn cấp nƣớc đƣợc lấy từ thƣợng lƣu sơng Diễn
Vọng. Phía thƣợng nguồn sơng Diễn Vọng hiện nay đang đƣợc tỉnh Quảng Ninh bảo vệ nghiêm ngặt. Nƣớc từ thƣợng lƣu đƣợc chứa vào đập Cao Vân và dẫn bằng hệ thống đƣờng ống kín kiên cố đƣa về nhà máy nƣớc Diễn Vọng để xử lý và cấp cho sinh hoạt cho toàn vùng Cẩm Phả. Tuy nhiên, sông Diễn Vọng chảy ra vịnh Cửa Lục tại khu vực Hạ Long nên việc ơ nhiễm các chỉ tiêu ở phía trung lƣu và hạ lƣu dù đang ở mức độ nhẹ song lâu dài sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc vịnh Cửa Lục. (Kết quả quan trắc xem trong phụ lục luận văn).
b) Môi trường nước ngầm
Tác động của việc khai thác đến nƣớc ngầm chủ yếu là giảm lƣu lƣợng và hạ thấp mực nƣớc ngầm khu vực. Thực tế khai thác tại các khai trƣờng lộ thiên ở khu
vực mỏ than Quang Hanh trong nhiều năm qua trên hầu hết các đầu lộ vỉa, đáy các khai trƣờng vào mùa khơ đều khơng có nƣớc ngầm xuất lộ.
Kết quả khảo sát thực địa vào tháng 5/2012 trên toàn bộ các khai trƣờng lộ thiên mỏ Quang Hanh không phát hiện thấy xuất lộ nƣớc ngầm trên cả hai bờ vách và trụ. Kết quả quan trắc địa chất thủy văn của mỏ than Quang Hanh trong q trình khai thác hầm lị từ mức -50 ÷ LV đã xác nhận nƣớc ngầm trong địa tầng chứa than các khu vực khai thác hầm lị trên lộ vỉa đƣợc tháo khơ hoàn toàn. Từ thực tế trên cho thấy nƣớc ngầm trong địa tầng chứa than mỏ Quang Hanh đã đƣợc hạ thấp và tháo khơ cùng với q trình khai thác xuống sâu của khai thác hầm lò. Nhƣ vậy, cho
phép loại trừ hoàn toàn ảnh hƣởng của khai thác lộ vỉa tới nguồn nƣớc ngầm của khu vực. [3,4]