Nội dung, khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác than Lộ Thiên tại mỏ ngã hai của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên than Quang Hanh – Vinacomin, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 69 - 85)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4 Đề xuất giải pháp, phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng cho mỏ than Ngã Hai

3.4.2 Nội dung, khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường

- Giữ lại các cơng trình cịn sử dụng [3]

Các cơng trình trên mặt bằng khai thác lộ thiên và hầm lò khu mỏ sử dụng chung. Do đó khi kết thúc khai thác không phải tháo dỡ các công trình trên mặt bằng mà chuyển mục đích sử dụng cho dự án khai thác than hầm lò.

Sau khi kết thúc khai thác mỏ tiến hành cơng tác cải tạo, nâng cấp các cơng trình trên mặt bằng, đồng thời trồng cây xung quanh mặt bằng sân cơng nghiệp.

Diện tích san gạt bề mặt là: 3000 m2, đánh tơi đất với bề dày 0,3 m, do đó khối lƣợng thực hiện san gạt là: 900 m3

.

Trồng cây trên mặt sân công nghiệp: Sau khi cơng tác san gạt đƣợc hồn tất, tiến hành thực hiện trồng cây keo lá tràm trên tồn bộ mặt bằng với diện tích 3000

m2.

Mật độ trồng cây Keo lá Tràm: Theo quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn V/v: Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trông rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng thì mật độ trồng Keo Là Tràm là 2.500 cây/ha.

Các công việc thực hiện:

+ San gạt đất phủ hữu cơ để trồng cây: 900 m3 (chiều sâu gạt tính trung bình là 0,3m).

+ Đào hố và trồng cây: Số lƣợng là: 750 hố.

+ Chăm sóc cây trong 3 năm đầu: Tƣới nƣớc, bón phân, trồng dặm cây chết. + Loại cây trồng tính tốn: Keo lá Tràm.

- Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải Bắc A6 [3]

a. San gạt bề mặt bãi thải

Sau khi dừng đổ thải, bãi thải thƣờng nhấp nhô không bằng phẳng do vậy cần san gạt qua bề mặt bãi thải cho bằng phẳng trƣớc khi trồng cây: Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 90.000 m2, san gạt với chiều sâu trung bình 0,3m, khối lƣợng san gạt là 27.000 m3

.

b. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Căn cứ vào tình hình thực tế, điều kiện thích nghi và

khả năng sinh trƣởng của các loại cây trồng hiện đang đƣợc trồng và sinh trƣởng tốt tại khu vực mỏ và vùng lân cận. Dự án lựa chọn đƣa loại cây keo lá tràm vào trồng trên mặt tầng, trồng cỏ dại, lau le tại các khu vực sƣờn tầng.

+ Diện tích trồng keo lá tràm là 63.320m2 .

+ Mật độ trồng cây keo lá tràm: Theo quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày

06/07/2005 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn V/v: Ban hành định mức

kinh tế kỹ thuật trông rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng thì mật độ trồng keo lá tràm là 2.500 cây/ha.

+ Mật độ trồng cỏ: trồng cây cách cây 50 cm và hàng cách hàng 70cm. 1m2

trồng 6 khóm. Do đó số cây cỏ trồng là: 160.620 khóm.

- Đào hố và trồng cây keo lá tràm là: 15.808cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 15.808 = 1011,71 m3.

- Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải Tây Bắc A6 [3]

a. San gạt bề mặt bãi thải

Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 58.000 m2, san gạt với chiều sâu trung bình 0,3m, khối lƣợng san gạt là 17.400 m3

.

b. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây keo lá tràm vào trồng

trên mặt tầng, trồng cỏ dại, lau le tại các khu vực sƣờn tầng.

+ Diện tích trồng keo lá tràm là 33.116m2.

+ Diện tích trồng cỏ trên sƣờn tầng là 24.884m2 .

+ Mật độ trồng cây keo lá tràm: 2.500 cây/ha.

+ Mật độ trồng cỏ: trồng cây cách cây 50 cm và hàng cách hàng 70cm. 1m2

trồng 6 khóm. Do đó số cây cỏ trồng là: 149.304 khóm.

- Đào hố và trồng cây keo lá tràm là: 8.279cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 8.279 = 529,86 m3 .

- Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải Bắc A9 [3]

a. San gạt bề mặt bãi thải

Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 58.780 m2, san gạt với chiều sâu trung bình 0,3m, vậy khối lƣợng san gạt là 17.634 m3.

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây Keo lá tràm vào trồng trên mặt tầng, trồng cỏ dại, lau le tại các khu vực sƣờn tầng.

+ Diện tích trồng keo lá tràm là 38.824m2.

+ Diện tích trồng cỏ trên sƣờn tầng là 19.956m2 .

+ Mật độ trồng cây keo lá tràm: 2.500 cây/ha.

+ Mật độ trồng cỏ: trồng cây cách cây 50 cm và hàng cách hàng 70cm. 1m2

trồng 6 khóm. Do đó số cây cỏ trồng là: 119.736 khóm.

- Đào hố và trồng cây Keo lá tràm là: 9706 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 9706 = 621,18 m3 .

- Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải trong A6 [3]

a. San gạt bề mặt bãi thải

Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 103.000 m2, san gạt với chiều sâu trung bình 0,3m, vậy khối lƣợng san gạt là 30.900 m3.

b. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây keo lá tràm vào trồng trên mặt tầng, trồng cỏ dại, lau le tại các khu vực sƣờn tầng.

+ Diện tích trồng keo lá tràm là 81.300m2 .

+ Diện tích trồng cỏ trên sƣờn tầng là 21.700m2.

+ Mật độ trồng cây keo lá tràm: 2.500 cây/ha.

+ Mật độ trồng cỏ: trồng cây cách cây 50 cm và hàng cách hàng 70cm. 1m2

trồng 6 khóm. Do đó số cây cỏ trồng là: 130.200 khóm.

- Đào hố và trồng cây Keo lá tràm là: 20.325 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 20.325 = 1300,80 m3.

- Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải trong A9 [3]

a. San gạt bề mặt bãi thải

Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 147.360 m2, san gạt với chiều sâu trung bình 0,3m, vậy khối lƣợng san gạt là 44.208 m3

b. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây keo lá tràm vào trồng trên mặt tầng, trồng cỏ dại, lau le tại các khu vực sƣờn tầng.

+ Diện tích trồng keo lá tràm là 112.189m2 .

+ Diện tích trồng cỏ trên sƣờn tầng là 35.171m2.

+ Mật độ trồng cây keo lá tràm: 2.500 cây/ha.

+ Mật độ trồng cỏ: trồng cây cách cây 50 cm và hàng cách hàng 70cm. 1m2

trồng 6 khóm. Do đó số cây cỏ trồng là: 211.026khóm.

- Đào hố và trồng cây keo lá tràm là: 28.047 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 28.047 = 1.795,02 m3.

- [3]

a. San Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải trong B1gạt bề mặt bãi thải

Sau khi dừng đổ thải: Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 141.000 m2, san

gạt với chiều sâu trung bình 0,3m, khối lƣợng san gạt là 42.300 m3 .

b. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây keo lá tràm vào trồng trên mặt tầng, trồng cỏ dại, lau le tại các khu vực sƣờn tầng.

+ Diện tích trồng keo lá tràm là 125.000m2.

+ Diện tích trồng cỏ trên sƣờn tầng là 16.000 m2.

+ Mật độ trồng cây Keo lá tràm: 2.500 cây/ha.

+ Mật độ trồng cỏ: trồng cây cách cây 50 cm và hàng cách hàng 70cm. 1m2

trồng 6 khóm. Do đó số cây cỏ trồng là: 96.000 khóm.

- Đào hố và trồng cây keo lá tràm là: 31.250 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 31.250 = 2.000 m3 .

- Cải tạo, phục hồi môi trường moong khai thác khu B2 [3]

Sau khi Khu B2 kết thúc khai thác, tiến hành đổ đất lấp moong khu B2 đến mức thoát nƣớc tự chảy +10. Lƣợng đất lấp đáy moong khu vực B2 đƣợc lấy từ bãi thải Tây Bắc A6. Khối lƣợng đất lấp moong: 29.580 m3.

b. San gạt trồng cây

Sau khi đổ đất lấp moong, bề mặt moong khai thác thƣờng nhấp nhô không bằng phẳng do vậy cần san gạt bề mặt bằng tổ hợp máy xúc thủy lực 2,3m3 và máy

ủi 110CV trên bề mặt moong và bề mặt tầng khai thác trƣớc khi trồng cây. Trong quá trình san gạt đất đá tự lu lèn nén làm giảm khả năng thấm nƣớc và tăng độ kiên cố của bề mặt moong và tầng khai thác. Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt:

50.000 m2. Khối lƣợng san gạt là 15.000 m3 . c. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây Keo lá tràm vào trồng. - Mật độ trồng cây keo lá tràm: 2.500 cây/ha; Diện tích trồng keo lá tràm là

50.000m2.

- Đào hố và trồng cây Keo lá tràm là: 12.500 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 12.500 = 800 m3.

- Cải tạo, phục hồi môi trường moong khai thác khu B3 [3]

a. Đổ đất lấp moong

Sau khi Khu B3 kết thúc khai thác, tiến hành đổ đất lấp moong khu B3 đến mức thoát nƣớc tự chảy +40. Lƣợng đất lấp đáy moong khu vực B3 đƣợc lấy từ bãi thải trong A9. Khối lƣợng đất lấp moong: 687.112,25 m3.

b. San gạt trồng cây

Sau khi đổ đất lấp moong, bề mặt moong khai thác thƣờng nhấp nhô không bằng phẳng do vậy cần san gạt bề mặt bằng tổ hợp máy xúc thủy lực 2,3m3 và máy

ủi 110CV trên bề mặt moong và bề mặt tầng khai thác trƣớc khi trồng cây. Trong quá trình san gạt đất đá tự lu lèn nén làm giảm khả năng thấm nƣớc và tăng độ kiên cố của bề mặt moong và tầng khai thác. Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt:

87.000 m2. Khối lƣợng san gạt là 26.100m3 .

c. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây Keo lá tràm vào trồng; Diện tích trồng Keo lá tràm là 87.000m2.

- Mật độ trồng cây Keo lá tràm: 2.500 cây/ha.

- Đào hố và trồng cây Keo lá tràm là: 21.750 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 21.750 = 1392m3 .

- Cải tạo, phục hồi môi trường moong khai thác khu B4 [3]

a. Đổ đất lấp moong

Sau khi Khu B4 kết thúc khai thác, tiến hành đổ đất lấp moong khu B4 đến mức thoát nƣớc tự chảy +25. Lƣợng đất lấp đáy moong khu vực B4 đƣợc lấy từ khu vực bãi thải bãi thải trong A9. Khối lƣợng đất lấp moong: 783.200 m3.

b. San gạt trồng cây

Sau khi đổ đất lấp moong, bề mặt moong khai thác thƣờng nhấp nhô không bằng phẳng do vậy cần san gạt bề mặt bằng tổ hợp máy xúc thủy lực 2,3m3

và máy

ủi 110CV trên bề mặt moong và bề mặt tầng khai thác trƣớc khi trồng cây. Trong quá trình san gạt đất đá tự lu lèn nén làm giảm khả năng thấm nƣớc và tăng độ kiên cố của bề mặt moong và tầng khai thác. Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt:

128.700 m2. Khối lƣợng san gạt là 38.610 m3. c. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây Keo lá tràm vào trồng. - Mật độ trồng cây Keo lá tràm: 2.500 cây/ha; Diện tích trồng keo lá tràm là

128.700m2.

- Đào hố và trồng cây keo lá tràm là: 32.175 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 32.175 = 2059,20 m3 .

- Cải tạo, phục hồi môi trường moong khai thác khu B5 [3]

Sau khi Khu B5 kết thúc khai thác, tiến hành đổ đất lấp moong khu B5 đến mức thoát nƣớc tự chảy +70. Lƣợng đất lấp đáy moong khu vực B5 đƣợc lấy từ khu vực bãi thải Tây B5. Khối lƣợng đất lấp moong: 1.442.753,88 m3.

b. San gạt trồng cây

Sau khi đổ đất lấp moong, bề mặt moong khai thác thƣờng nhấp nhô không

bằng phẳng do vậy cần san gạt bề mặt bằng tổ hợp máy xúc thủy lực 2,3m3 và máy

ủi 110CV trên bề mặt moong và bề mặt tầng khai thác trƣớc khi trồng cây. Trong quá trình san gạt đất đá tự lu lèn nén làm giảm khả năng thấm nƣớc và tăng độ kiên cố của bề mặt moong và tầng khai. Diện tích bề mặt bãi thải cần san gạt: 143.000

m2. Khối lƣợng san gạt là 42.900 m3 .

c. Trồng cây

- Loại cây dự kiến trồng: Dự án lựa chọn đƣa loại cây Keo lá tràm vào trồng. - Mật độ trồng cây Keo lá tràm: 2.500 cây/ha; Diện tích trồng Keo lá tràm là

143.000m2.

- Đào hố và trồng cây Keo lá tràm là: 35.750 cây (hố). Kích thƣớc hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m.

- Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 35.750= 2288m3.

Biện pháp thi công trồng cây cho các khu vực trên: [3]

+ Chuẩn bị đất trồng

Đào hố trồng cây: Đào hố trồng bằng máy xúc thủy lực gầu ngƣợc với dung tích gầu là 0,8m3 với kích thƣớc đào hố là 0,4x0,4x0,4 m. Đất trồng keo một phần đƣợc lấy ngay tại bề mặt các đáy moong, mặt tầng thải hoặc đất phủ bề mặt đƣợc lấy từ các đồi đất khu vực xung quanh. Đất đƣa xuống hố đƣợc lấy bằng cách sàng lấy phần đất bột sau đó trộn với phân vi sinh sau đó đƣa xuống hố để tiến hành trồng cây. Đào hố theo hình nanh sấu để cây tận dụng đƣợc thức ăn, quang hợp tốt và chống xói mịn.

+ Trồng cây

Dùng cuốc moi đất giữa hố vừa đủ đặt bầu cây, nhẹ nhàng rạch vỏ bầu bằng cật nứa hoặc dao nhỏ, đặt cây ngay ngắn giữa hố.

Đặt cây vào hố trồng và lấp đất, lèn chặt gốc cây. Tiến hành trồng lần lƣợt từ mức cao xuống mức thấp, xa trƣớc gần sau.

Lấp đất dần xung quanh bầu cho chặt, lấp đất cao hơn cổ rễ từ 1 - 2 cm, sau đó dùng cỏ rác phủ gốc giữ ẩm cho cây.

Cây keo để tiến hành trồng nhằm cải tại, phục hồi môi trƣờng mỏ phải là loại cây đã đƣợc ƣơm lớn. Chiều cao của cây khoảng 40 - 50cm, vồng của cây phải đủ

lớn để cây có thể chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt của khu vực cải tạo.

+ Thời vụ trồng

Vụ xuân: từ tháng 2 - 4 dƣơng lịch. Vụ thu: từ tháng 7 - 9 dƣơng lịch.

+ Mật độ trồng

Có thể trồng rừng với mật độ 1.660 - 2.500 cây/ha.

Trồng mật độ: 2.500 cây/ha. Hàng x hàng = 2m; cây x cây = 2m. Trồng mật độ: 2.000 cây/ha. Hàng x hàng = 2,2m; cây x cây = 2m. Trồng mật độ: 2.000 cây/ha. Hàng x hàng = 2,5m; cây x cây = 2m. Trồng mật độ: 1.660 cây/ha. Hàng x hàng = 3m; cây x cây = 2m. Trồng mật độ: 1.500 cây/ha. Hàng x hàng = 3m; cây x cây = 2,2m.

+ Chăm sóc cây trồng

Theo dõi, chăm sóc tƣới cây định kỳ trong năm đầu đến khi cây phát triển ổn định. Hàng năm tiến hành trồng dặm thay thế những cây chết hoặc khơng có khả năng sinh trƣởng. Trồng dặm các cây vào các vị trí các cây bị chết hay do mƣa làm xói mịn bật gốc.

- Cải tạo, nạo vét hệ thống sơng suối, hệ thống thốt nước trên mặt, xây dựng các hố lắng quanh các bãi thải: [3]

Để nguồn nƣớc thải từ khu vực khai thác mỏ và khu vực mặt bằng sân công

nghiệp không gây ô nhiễm đến nguồn nƣớc của hệ thống thoát nƣớc chung trong

khu vực cần thực hiện biện pháp: Nạo vét hệ thống rãnh nƣớc, mƣơng thoát nƣớc khai thơng dịng chảy để tồn bộ nƣớc thải từ khu vực khai trƣờng và mặt bằng sân

công nghiệp chảy vào hệ thống thoát nƣớc và hố lắng đƣợc xây dựng quanh các bãi thải và đƣợc sử lý trƣớc khi thoát ra hệ thống thoát nƣớc chung của vùng.

+ Xây dựng hố lắng quanh các bãi thải: Để đảm bảo lƣợng nƣớc thoát ra từ bãi thải và các moong khai thác đƣợc sử lý trƣớc khi thoát ra hệ thống sông, suối

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác than Lộ Thiên tại mỏ ngã hai của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên than Quang Hanh – Vinacomin, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 69 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)