huy động đủ số vốn cần thiết từ một nguồn. Nguồn vốn đầu tư cho cỏc cụng trỡnh GTNT được lấy từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước, nguồn ODA, vay tớn dụng ưu đói và sức đúng gúp của dõn.
Để thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh CNH- HĐH nụng thụn đũi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ thi cụng cỏc cụng trỡnh GTNT trờn cả nước. Nhu cầu về vốn là rất lớn nhưng nguồn cung cấp vốn lại rất hạn hẹp, nguồn ODA hay vay ưu đói chỉ dành cho một số cụng trỡnh trọng yếu hoặc dành cho cỏc vựng kộm phỏt triển , vựng sõu, vựng xa. Nguồn NSNN thỡ phải chi cho nhiều vấn đề về kinh tế, xó hội do đú số vốn dành cho phỏt triển CSHT GTNT là khụng đỏng kể so với nhu cầu đũi hỏi. Để đẩy nhanh tiến độ đầu tư thi cụng cỏc cụng trỡnh GTNT, Nhà nước đề ra chủ trương: “Dõn làm là chớnh, Nhà nước hỗ trợ một phần”.
Xột trong nền kinh tế khộp kớn, nếu gọi GDP là tổng sản phẩm quốc nội, C là tiờu dựng của dõn cư và S là tiết kiệm của dõn cư, I là số vốn bổ sung vào vốn cố định và vốn lưu động để đầu tư (nếu khụng cú sự rũ rỉ vốn đầu tư).
GDP= C + I= C+ S Từ đú ta cú I =S
Như vậy, khi nền kinh tế nụng thụn phỏt triển người dõn sẽ cú cơ hội tăng thu nhập và từ đú tăng tớch luỹ (S). Mặt khỏc, kinh tế phỏt triển người nụng dõn sẽ cú nhu cầu giao lưu văn hoỏ, nghỉ ngơi, đi lại và tham gia lưu thụng hàng hoỏ nhiều hơn với cỏc vựng khỏc. Do đú họ sẽ tự động đúng gúp
đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn, nhờ đú mà tỏc động ngược lại làm cho giao thụng nụng thụn phỏt triển nhanh hơn.
3. Kinh nghiệm của một số nước về đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn.
Thực tế phỏt triển kinh tế thế giới trong vũng 2- 3 thập niờn vừa qua đó chỉ rừ, tất cả cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển nhanh đều đề ra chủ trương phỏt triển hệ thụng cơ sở hạ tầng đi trước một bước đặc biệt chỳ trọng đầu tư phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn. Cú thể núi hầu hết cỏc nước cú tốc độ phỏt triển nhanh nhiều năm qua đều là những nước đó hồn thành cơ bản dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đú cú giao thụng nụng thụn. Cú thể thấy rừ điều này qua tỡnh hỡnh thực hiện đầu tư và chiến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn của một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Bangladesh và một số nước trong khu vực Đụng Nam Á cú điều kiện tự nhiờn và đặc điểm sản xuất nụng nghiệp như nước ta.
3.1. Malaysia
Trong cuốn “Malaysia- kế hoạchtriểnvọng lần thứ hai, 1991-2000 do cục xuất bản quốc gia Malaysia ấn hành, phần cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn đó đưa ra những kết luận quan trọng về đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn trong sự phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Cỏc kết luận hầu hết cũng được cỏc nước khỏc trong khu vực và thế giới ghi nhận. Cỏc kết luận đó ghi:
- Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn là cần thiết. Việc xõy dựng và nõng cao đường xỏ nụng thụn sẽ tiếp tục nõng cao khả năng tiếp cận của những khu vực nụng thụn và bổ sung những nỗ lực xoỏ đúi giảm nghốo của Chớnh phủ. Cỏc phương tiện cơ sở hạ tầng sẽ được mở rộng đến cỏc trung tõm tăng trưởng mới và những vựng kộm phỏt triển hơn nhằm nõng cao khả năng tiếp cận, phự hợp với mục tiờu cõn đối tổng thể sự phỏt triển kinh tế-xó hội.
- Việc cung cấp một hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn rộng rói hơn và hiệu quả hơn trong một mạng lưới giao thụng nụng thụn ngày càng phức tạp với chất lượng ngày một nõng cao sẽ đũi hỏi những nguồn lực phức tạp. Trong khi khu vực Nhà nước sẽ tiếp tục huy
động cỏc nguồn ngõn sỏch để đỏp ứng những nhu cầu này, thỡ sự tham gia mạnh mẽ hơn của khu vực tư nhõn sẽ trở lờn ngày càng quan trọng. Để thực hiện phương chõm này chớnh phủ cần giải quyết những vàn đề mà khu vực tư nhõn gặp phải như: Khuyến khớch đầu tư, định giỏ, thu hồi phớ…
3.2. Thỏi Lan