Tỷ lệ cấp phát băng thông cho các ONU

Một phần của tài liệu do an tot nghiep mang truy cap quang thu dong ethernet - epon (Trang 69)

Bảng 1 .1 Thị trường mạng quang thụ động toàn cầu 2003-2008

6.6 Tỷ lệ cấp phát băng thông cho các ONU

Dựa vào lượng dữ liệu có trong hàng đợi để tính tốn theo tỷ lệ phần lượng dữ liệu đươc cấp cho từng hàng đợi. Hình sau thể hiện tỷ lệ phần dữ liệu trong hàng đợi được cấp tương ứng với lượng dữ liệu ngõ vào.

Đồ thị có được bằng cách tính tổng lượng dữ liệu có trong các ONU, tổng dữ liệu có trong từng ONU sau đó tính tỷ lệ rồi nhân với cửa sổ truyền mà OLT cung cấp tại thời điểm đó.

6.7 Thuật tốn phân bổ băng thơng theo tỷ lệ bytes có trong hàng đợi dựa trên tính ưu tiên của dịch vụ

Thuật tốn được thực hiện dựa trên việc tính tổng lượng dữ liệu hiện có trong tất cả các hàng đợi của các ONU, dữ liệu có trong từng ONU để từ đó đưa ra tỷ lệ băng thơng cấp phát cho từng ONU tương ứng, tính dữ liệu có trong từng hàng đợi của từng ONU, tính tỷ lệ lượng băng thơng mà OLT có thể cấp phát cho từng hàng đợi của từng ONU. Dữ liệu trong các hàng đợi của các ONU được sắp xếp

58

dưới dạng ma trận, chỉ số hàng tương ứng với chỉ số ONU và chỉ số cột tương ứng với chỉ số của hàng đơị và cũng tương ứng với chỉ số ưu tiên của nó. Khi truyền dữ liệu ta đưa ra thuật tốn tính theo tính ưu tiên đăng ký của dịch vụ để truyền. Các dịch vụ có độ ưu tiên cao hơn mức ưu tiên của dịch vụ đang xét thì được cấp phát băng thơng đúng với tỷ lệ dung lượng mà nó chiếm dụng, các hàng đợi có mức ưu tiên ngang hàng với mức dịch vụ đang xét thì được cấp theo tỷ lệ lượng băng thơng còn lại chia cho đồng đều cho tất cả dung lượng chiếm dụng của các dịch vụ còn lại. Cịn các hàng đợi có mức ưu tiên thấp hơn được cấp băng thông nhỏ hơn rất nhiều so với yêu cầu và theo thuật toán này là bằng khơng. Trong thuật tốn này ta sử dụng cho n ONU và mỗi ONU có m hàng đợi, thời gian của truyền tính bằng t được tính bằng ms, tốc độ đường truyền là r tính bằng Mbps. Thuật tốn xét khi dung lượng đường truyền cấp phát ít hơn nhu cầu dung lượng của các hàng đợi trong các ONU và trong thuật toán đã được mặc định về điều đó. Trong mơ phỏng lấy kết quả ta chỉ mặc định những giá trị đơn giản: tốc độ đường truyền r = 1000Mbps, thời gian t thay đổi (1÷ 10)ms, số lượng ONU n là 5, hàng đợi trong từng ONU m là 3, chỉ xét mức ưu tiên dịch vụ k là 2 .

Kết quả thu được từ thuật tốn này được trình bày trong các hình biểu diễn sau. Các hình này dựa trên dữ liệu ngõ vào thay đổi để phân phối băng thơng truyền cho nó một cách hợp lý.

o Trước tiên đó là thuật tốn về cấp phát băng thơng truyền cho các hàng đợi trong các ONU theo mức ưu tiên dịch vụ đăng ký.

o Hình ảnh băng thơng mà cụ thể là cửa sổ truyền được cấp cho các hàng đợi.

o So sánh tỷ lệ lượng dữ liệu mà các hàng đợi được truyền để thấy được tính truyền dữ liệu theo ưu tiên của dịch vụ.

60 Nhập các thơng số ban đầu gồm: Tốc độ: r tính (Mbps) Thời gian: t tính bằng (s) Số ONU: n Số hàng đợi: m Thơng số ưu tiên: k 

Nhập ma trận dữ liệu hàng đợi theo ma trận B(t) thay đổi theo thời gian:

For i (0 ÷ n) For j (0 ÷ m)

Bi,j(t,n,m) = ((2+i)t + 10j)

Tính tổng dữ liệu trong các ONU

Tính tổng dữ liệu trong từng ONU dưới dạng ma trận:

Tính tỷ lệ dung lượng kênh truyền cấp cho từng ONU

Tính tỷ lệ dung lượng kênh truyền cấp cho từng hàng đợi của từng ONU:

• Tỷ lệ băng thơng cấp phát trong từng hàng đợi • Tỷ lệ dữ liệu truyền các hàng đợi

Tính lượng dữ liệu được phép truyền của từng hàng đợi trong từng ONU dựa trên tính ưu tiên của dịch vụ

For i (0 ÷ n)

For j (0 ÷ m)

Thực hiện so sánh sự ưu tiên của hàng đợi với dịch vụ

j < k

Wi,j(t,n,m,k) = lbthi,j(t,n,m)

j = k

Wi,j(t,n,m,k) = (tylonu(t,n,m)i,j - )* B(t,n,m)i,j/to(t,n,m)i,j

Wi,j(t,n,m,k) = 0

kết thúc

T F

Hình 6 là phần băng thông được quy đổi sang lượng byte mà cấp phát cho từng hàng đợi có kết hợp tính ưu tiên của dịch vụ(hàng đợi). Và để cho thấy được

61

Hình 6: Thể hiện cửa sổ truyền theo tính ưu tiên của dịch vụ

sự cấp phát theo tính ưu tiên, thì hình 7 cho thấy được phần trăm lượng dữ liệu được truyền để thấy rõ tính truyền ưu tiên theo dịch vụ. Với các đường đồ thị được chú thích rõ trong đồ thị

Các hàng đợi của các ONU có mức ưu tiên cao hơn so với mức ưu tiên đang xét thì được cấp 100% băng thơng truyền theo đúng nhu cầu mà OLT có thể, cụ thể là đường màu đỏ và xanh biển, còn các dịch vụ cịn các hàng đợi có độ ưu tiên thấp hơn được cấp băng thơng nhỏ hơn so với nó u cầu nhiều, cụ thể là đường mà xanh lơ và mà tím. Ở đây các hàng đợi có chỉ số càng nhỏ thì độ ưu tiên càng cao, độ ưu tiên được xét theo chỉ số của cột.

6.8 Thuật tốn tính tốn trễ trong mạng truy nhập quang – EPON63 63 Cập nhật dữ liệu: R=12500, N=16, Rn=125000 Q=10000000, Wmin=100, Wmax=15100, ω=100 J = 0 W=Wmin + ω*J T=N[0,005+8(W/1000000)] d1=T/2, q=iRT Bắt đầu d2=T, d3=q/Rn d=d1+d2+d3 Y q=Q, T=N[0,005+8(Wmax/1000000)] d2=T*Round[(q-Wmax)/Wmax] d3=mod[(q-Wmax),Wmax]/Rn d=d1+d2+d3 N q<=W Tính số lần chạy : K=Round[(Wmax-Wmin)/ ω]

Khởi tạo: dmin=2000

d<dmin dmin=d Y N J=k J = J+1 N Kết thúc Y i = 0,05 i=1 i = i+0,05 Y N

Thuật toán rất đơn giản. Với một tải xác định sẽ thực hiện vòng lặp với các cửa sổ khác nhau để tìm ra cửa sổ tối ưu (trễ nhỏ nhất). Tải sẽ cho chạy từ 0,05% đến 1% với bước nhảy là 0,05. Các thông số mơ phỏng gồm có:

• Số ONU: N = 16

• Kích thước bộ đệm: Q = 10Mbyte

• Cửa sổ cực đại: Wmax = 15100byte

• Tốc độ từ thuê bao đến ONU R=100Mb/s=12500byte/ms

• Tốc độ từ thuê ONU đến OLT Rn=1000Mb/s=125000byte/ms

• Cửa sổ tối thiểu: Wmin = 100byte

• Bước nhảy cửa sổ: ω = 100byte

• Tạo trể nhỏ nhất ban đầu : dmin = 2000ms Kết quả của thuật toán thể hiện trong đồ thị sau.

64 0.01 0.11 0.21 0.31 0.41 0.51 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0.1 1 10 100 1.103

1.104 TRE TRUNG BINH CUA CUA SO TOI UU

tai (%) tr e tr un g bi nh ( m s) 1 100 dmin i( ,∆w,16) 0.050.05 i

6.9 Kết luận chương

Nội dung của chương trình bày các thuật tốn phân bổ băng thông trên cơ sở phân phối đều theo nhu cầu và kết hợp với tính ưu tiên của dịch vụ. Đồng thời cũng thực hiện xem xét việc trễ trong mạng truy nhập quang thụ động EPON.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI



Ngành cơng nghiệp viễn thơng đang có tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng và sự cạnh tranh trong lĩnh vực mạng thơng tin diễn ra rất gay gắt. Khi sự cạnh tranh gia tăng, điều quan trọng đối với các công ty viễn thông là phải xác định lại vị thế của mình trong thị trường viễn thơng và có chiến lược phát triễn mới để duy trì khách hàng của mình cũng như thu hút khách hàng của những nhà cung cấp khác. Với những ưu điểm về tốc độ, băng thơng cũng như chi phí lắp đặt, EPON khơng thể nằm ngoài chiến lược phát triển của các nhà khai thác viễn thơng cho mạng truy nhập. Chính vì vậy mà đề tài này đi sâu nghiên cứu về cấu trúc, hoạt động và chất lượng của mạng EPON.

Qua đề tài này, em đã đưa ra được một mơ hình mạng truy nhập quang với những ưu điểm vượt trội về tốc độ, băng thông cũng như chất lượng, hứa hẹn sự phát triển vượt bậc cho mạng truy nhập, đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời em đã tính tốn các thành phần trễ của mạng, cấp băng thông truyền cho các loại dịch vụ theo nhu cầu kết hợp với tính ưu tiên. Đó là các vấn đề cốt lõi nhất khi triển khai mạng EPON. Tuy nhiên, bên cạnh những điều em đã đạt được ở trên thì do sự hạn chế về thời gian, tài liệu tham khảo cũng như khả năng hiểu biết của bản thân, những kết quả đạt được chỉ dừng lại ở mức lý thuyết. Để triển khai EPON vào thực tế, địi hỏi phải có kinh nghiệm về thực tiễn, kiến thức về mạng phải rộng cũng như các vấn đề cần giải quyết như sau:

• Tính tốn và ước lượng dung lượng th bao.

• Giải pháp thiết bị cho hệ thống.

• Tính tốn nhiễu trong hệ thống.

• Tính tốn các mức ưu tiên về dich vụ mà thuê bao đăng ký.

• Nghiên cứu về quy trình truyền dữ liệu trong mạng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1] KS. Phạm Tiến Đạt, KS. Nguyễn Quang Nghĩa, KS. Võ Đức Hùng, “Ethernet PON- Giải pháp cho mạng truy nhập thế hệ sau” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng và Cơng nghệ thông tin, Kỳ 1-tháng 6/2004, trang 14-17.

[2] J.R. Stern, J.W. Ballance, D.W. Faulkner, S. Hornung, and D.B. Payne, “Passive Optical Local Networks for Telephony Applications and Beyond,” Electronics

Letters, vol. 23, no. 24, pp. 1255–1257, Nov. 1987.

[3] G.Kramer, B.Mukherjee, and G.Pesavento, “IPACT: A Dynamic Bandwidth

Distribution Scheme in an Ethernet PON(EPON),” IEEE Communications Magazine, vol. 40, no. 2, pp. 66–73, 2002.

[4] Su-il Choi, “Cyclic Polling-Based Dynamic Bandwidth Allocation for Differentiated Classes of Service in Ethernet Passive Optical Networks,” Photonic

Network Communications, vol. 7, no. 1, pp. 87–96, 2004.

[5] Ch.M.Assi, Y.Ye, S.Dixit, and M.A.Ali, “Dynamic Bandwidth Allocation for Quality-of-Service Over Ethernet PONs,” IEEE Journal on Selected Areas in

Communications, vol. 21, no. 9, pp. 1467–1477, Nov. 2003.

[6] Ch.M.Assi, Y.Ye, and S.Dixit, “Support of QoS in IP-Based Ethernet-PON,” in

Proceedings of IEEE GLOBECOM, Dec. 2003, vol. 22, pp. 3737–3741.

[7] D. Nikolova, B. Van Houdt, and C. Blondia, “Dynamic bandwidth allocation algorithms in EPON:a simulation study,” in OptiComm, 2003, pp. 369–380.

[8] G. Kramer, B. Mukherjee, and G. Pesavento, “Interleaved Polling with

Adaptive Cycle Time (IPACT): A Dynamic Bandwidth Distribution Scheme in an Optical Access Network,” Photonic Network Communications, vol. 4, no. 1 pp. 89-

107, January 2002.

[9] G. Kramer and G. Pesavento, "Ethernet Passive Optical

Network(EPON): Building a Next-Generation Optical Access Network," IEEE

Communications Magazine. 66-73, Feb. 2002.

[10] G. Kramer, "Supporting differentiated classes of service in Ethernet

passive optical networks," Journal of Optical Networks.280-298, August/September

2002.

[11] Ho-Sook Lee, Tae-Whan Yoo, Ji-Hyun Moon, and Hyeong-Ho Lee, “A Two- Step Scheduling Algorithm to Support Dual Bandwidth Allocation Ppolicies in an Ethernet Passive Optical Network,” ETRI Journal, vol. 26, no. 2, pp. 185–188, Apr. 2004.

[12] Jing Xie, Shengming Jiang, and Yuming Jiang, “A Dynamic Bandwidth Allocation Scheme for Differentiated Services in EPONs,” IEEE Communications

Magazine, vol. 42, no. 8, pp. 32–33, Aug. 2004. 191

[13] G. Kramer, B. Mukherjee, and A. Maislos, “Ethernet passive optical

networks,” in Multiprotocol over DWDM: Building the Next Generation Optical Internets, S. Dixit, ed. (to be published).

[14] B. Mukherjee, Optical Communication Networks, McGraw-Hill, New York, 1997.

[15] D. Sala and A. Gummalla, “PON functional requirements: services

and performance,” presented at the IEEE 802.3ah meeting in Portland, Ore., July

2001. Available at http://www.ieee802.org/3/efm/public/jul01/presentations/sala 1

0701.pdf.

PHỤ LỤC

A) Đoạn chương trình phân phối băng thơng cho các hàng đợi của ONU theo độ ưu tiên của dịch vụ.

t:=0 1, ..10 r:=10000

du lieu ngo vao thay doi theo thoi gian

B t n( , ,m) Bi j, ← [(2+ i) t⋅ + 10 j⋅] 10⋅ j 0 m∈ .. for i 0 n∈ .. for B := l t( ):=r t⋅⋅10−3

tong luong du lieu trong cac ONU

v t n( , ,m) 0 n i 0 m j B t n( , ,m)i j, ∑ = ∑ = :=

tong luong du lieu co trong tung ONU

to t n( , ,m) to0 i , 0 m l B t n( , ,m)i l , ∑ = ← i 0 n∈ .. for to :=

ty le bang thong cap phat cho tung hang doi trong cac ONU

tyl t n( , ,m) tyli j, B t n( , ,m)i j, to t n( , ,m)0 i, ← j∈0 m.. for i∈0 n.. for tyl :=

ty le luong bang thong cap phat cho tung ONU

tylonu t n( , ,m) to t n( , ,m) l t( ) v t n( , ,m) ⋅

:=

luong byte truyen trong hang doi cua tung ONU

lbth t n( , ,m) lbthi j , tyl t n( , ,m)i j , tylonu t n( , ,m)0 i , ⋅ ← j 0 m∈ .. for i 0 n∈ .. for lbth :=

ty le luong bang thong cap theo tinh uu tien ngang hang

w t n( , ,m,k) wi j, ←lbth t n( , ,m)i j, w j k< if wi j, tylonu t n( , ,m)0 i, 0 j 1− l lbth t n( , ,m)i l, ∑ = −         B t n( , ,m)i j , to t n( , ,m)0 i , ⋅ ← w j k if wi j , ←k w j k> if j 0 m∈ .. for i 0 n∈ .. for w :=

ty le phan tram luong byte duoc truyen

typhtr t n( , ,m,k) typhtri j , w t n( , ,m,k)i j , lbth t n( , ,m)i j, ← j∈0 m.. for i∈0 n.. for typhtr :=

B) Đoạn chương trình tính tốn trễ theo cửa sổ tối ưu

70 Wmax:=15100 Wmin:=100 Rn:=125000 R:=12500 Q:=10000000

C) Đoạn mã gọi hàm Mathcad trong Visual Basic

Đối với thuật tốn phân phối băng thơng

Case "Ket qua"

If (Text1.Text = "" Or Text2.Text = "" Or Text3.Text = "" Or Text3.Text = "" Or Text4.Text = "") Then

MsgBox "Ban chua nhap cac thong so vao textbox !"

71 dmin i( ,∆w,N) K floor ∆w    ← dmin←2000 w←Wmin+ ∆w j⋅ T N 0.005 8 w 1000000 ⋅ +    ⋅ ← d1 T 2 ← q_byte←i R⋅ ⋅T d2← T d3 q_byte Rn ← d ←d1+d2+d3 q_byte≤w if q_byte ←Q T N 0.005 8 Wmax 1000000 ⋅ +    ⋅ ←

d2 T floor q_byte −Wmax

Wmax



 

⋅ ←

d3 mod q_byte[( −Wmax) Wmax, ] Rn ← d ←d1+d2+d3 q_byte>w if dmin←d wtoiuu ← w d<dmin if j∈0 K.. for dmin :=

Else

OLE1.Visible = True Dim in1 As Variant Dim in2 As Variant Dim in3 As Variant Dim in4 As Variant Dim objmc1 As Object

Set objmc1 = Tinhtoanphanphoibangthong.OLE1.object in1 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text1.Text) in2 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text2.Text) in3 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text3.Text) in4 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text4.Text) Call objmc1.setcomplex("n", in1, 0)

Call objmc1.setcomplex("m", in2, 0) Call objmc1.setcomplex("k", in3, 0) Call objmc1.setcomplex("t", in4, 0) Call objmc1.recalculate

Call objmc1.getcomplex("n", out1, 0) Call objmc1.getcomplex("m", out2, 0) Call objmc1.getcomplex("k", out3, 0) Call objmc1.getcomplex("t", out4, 0) End If

Đối với thuật tốn tính trễ theo cửa sổ tối ưu

Case "Ket qua":

If (Text1.Text = "" Or Text1.Text = "") Then MsgBox "Ban chua nhap thong so vao!" Else

OLE1.Visible = True

Dim in1 As Variant Dim in2 As Variant Dim objmc1 As Object

Set objmc1 = Tinhtoantre.OLE1.object in1 = Val(Tinhtoantre.Text1.Text) in2 = Val(Tinhtoantre.Text2.Text) Call objmc1.setcomplex("N", in1, 0) Call objmc1.setcomplex("M", in2, 0) Call objmc1.recalculate

Call objmc1.getcomplex("N", out1, 0) Call objmc1.getcomplex("M", out2, 0) End If

Một phần của tài liệu do an tot nghiep mang truy cap quang thu dong ethernet - epon (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w