SLA aware Adaptive DBA

Một phần của tài liệu do an tot nghiep mang truy cap quang thu dong ethernet - epon (Trang 62 - 65)

Bảng 1 .1 Thị trường mạng quang thụ động toàn cầu 2003-2008

5.10 SLA aware Adaptive DBA

Thực hiện sự phân tích thuật tốn cấu trúc của SBA và P-DBA để đi đến một phương thức khác nhau đối với vấn đề. Như được thấy trong thuật tốn SBA lượng băng thơng cố định được cấp phát đến một lớp lưu thông. Ngược lại, P-DBA phản ứng nhanh đối với các điều kiện thay đổi do vậy băng thông cấp phát chỉ dựa trên các bản báo cáo nhận được từ các ONU. Trong sự cố gắn nhằm kết hợp hai phương thức SBA và P-DBA thành một thì thuật tốn A-DBA được thiết lập.

Để đạt được tính thực thi tốt nhất nó giả sử rằng lượng băng thông đánh dấu tuỳ thuộc vào chiều dài báo cáo của hàng đợi. Để cạnh tranh với mức hổ trợ QoS được đưa ra bởi SBA, thì lượng băng thơng cho phép cực đại mà có thể gán cho hàng đợi là được đưa ra. Giá trị băng thông cho phép là vấn đề thảo thuận ngoại tuyến giữa khách hàng và nhà cung cấp mạng và được thiết lập trong SLA. Các thông số trong SLA được chọn trong một cách sao cho miễn là một nguồn đặc biệt truyền những gói ở tốc độ thấp hơn giá trị cực đại, chúng được đảm bảo được

(5.13)

(5.15) (5.14)

truyền đi mà khơng có trễ cộng thêm vào. Nếu tài ngun vượt quá giá trị cực đại cho phép thì các gói của nó sẽ được gởi tại tốc độ cực đại cho phép và phần dữ liệu còn lại sẽ được nằm trong bộ đệm cho đến khi tài nguyên giảm xuống và tốc độ của nó dưới mức giá trị cực đại hoặc là các nguồn tài ngun khác khơng có dữ liệu được gửi.

Giống như trong mục trước, Qi,jn là chiều dài hàng đợi tính bằng Byte của hàng đợi thứ j ONU thứ i trong chu kỳ n. là số lượng của các byte được đánh dấu trong chu kỳ thứ n và là giá trị cực đại của các byte mà có thể gửi bởi một hàng đợi riêng biệt trong một chu kỳ. Thời gian chu kỳ đảm bảo tuỳ thuộc vào tổng lượng băng thông cấp phát đến các hàng đợi và được đưa ra ở (5.16). Thời không lớn hơn ,cái này được tính trong cơng thức (5.17):

Dựa trên các giá trị tính được từ việc xếp hàng, OLT tính tốn các cửa sổ truyền mới theo công thức (5.19), với giống như các mục trước, là chiều dài của chu kỳ như được tính ở cơng thức (5.18).

5.11 Kết luận chương

Chương trên đã trình bày các thành phần trễ trong mạng truy nhập quang thụ động, đưa ra thuật toán “Interleaved Polling”, đưa ra các thuật tốn phân phối băng thơng theo: sự cấp phát cố định, theo sự thay đổi ngõ vào, theo sự ưu tiên của dịch vụ. Và để hiểu rõ về kết quả đó như thế nào thì chương tiếp theo sẽ trình bày về vấn đề đó.

(5.16)

(5.17)

(5.19) (5.18)

CHƯƠNG6

GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ TÍNH TỐN 6.1 Giới thiệu chương

Chương này đưa ra một phương thức phân phát băng thông theo nhu cầu của các hàng đợi về lượng byte được truyền dựa trên tính ưu tiên. Đồng thời xem xét qua các yếu tố ảnh hưởng đến trễ để đưa ra thuật tính tốn trễ. Thuật tốn và giao diện mơ phỏng được viết dựa vào phần mềm Mathcad đồng thời kết hợp một số phần mềm chuyên dụng khác.

Một phần của tài liệu do an tot nghiep mang truy cap quang thu dong ethernet - epon (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w