Nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty thủy sản thế giớ i Bài học kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành thủy sản việt nam (Trang 31)

Năm 2007 khủng hoả ắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp, cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó khi kinh tế suy thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo hướng xuất khẩu ở Đông Á. Một số nền kinh tế ở đây như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hồng Kông rơi vào suy thoái. Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm lại. Xem xét về cấu trúc vốn của một số cơng ty thủy sản có quy mơ lớ

Tokyo (TSE).

ỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (TDE) cao để đầu tư mở rộ -

-

- -

ớn nên dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn an toàn và phù hợp với mục đích đầu tư, đồng thời các tổ chức tín dụng tham gia

kiểm sốt lợi nhuận của cơng ty, việc này được xem là một cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng đồng thời cũng góp phần minh bạch hóa thơng tin. Trong suố

4 công ty không phát hành thêm cổ phiếu phổ thông mà chỉ Whole Food Market phát hành một lượng nhỏ cổ phiếu thưởng.

Bảng 1.1: Minh họa cấu trúc vốn củ

2

Tên công ty Năm TDE (%) ROA (%) EPS (USD) Nippon Suisan www.nissui.co.jp ản 2007 119 2.4 0.40 2008 303 -4.2 (0.68) 2009 248 0.0 0.00 2010 352 -0.2 (0.04) Nichirei Corporation www.nichirei.co.jp ản 2007 46 3.7 0.32 2008 46 2.1 0.20 2009 49 3.3 0.30 2010 76 1.4 0.13

Hormel Food Corp

www.hormelfoods.com Doanh thu: 7.2 2007 22 8.9 0.75 2008 22 7.9 0.71 2009 16 9.3 0.86 2010 15 9.8 0.99

Whole food market

www.wholefoodsmarket.com

2007 52 5.7 0.15 2008 62 3.4 0.09 2009 35 3.1 0.09 2010 21 6.0 0.14

ức lợi nhuận cao được giữ lại đầu tư đi kèm với nhu cầu vốn giảm dẫn đến TDE củ ả

: Hormel Food Corp từ mức 22% năm 2007 xuống 15% năm 2010 và công ty vẫn duy trì được mức sinh lợi trên tổng tài sả 8.9% lên 9.8%, Whole Food Market từ mức 52% năm 2007 xuố ợi trên tổng tài sả

k

ừ mức 119% năm 2007 lên 352% năm 2010 và mức sinh lợi trên tổng tài sả

1.4% năm 2010.

Như vậ ệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (TDE) duy trì trong mứ 21%, mức thấp nhất rơi vào năm 2010. Do khủng hoảng tài chính tồn cầu hầu hết các cơng ty thuộ ều thua lỗ nhưng với cấu trúc vốn hợp lý 2 công ty Hormel Food Corp và Whole Food Market vẫn duy trì được mức sinh lợi ROA thấp nhấ

).

Qua nghiên cứu các nhân tố đến cấu trúc vốn

, đưa đến nhiều bài học kinh nghiệm cho các công ty cổ phần ngành thủy sản Việt Nam trong việc ứng dụng các lý thuyết cấu trúc vốn vào thực tiễn nhằm hoạch định cấu trúc vốn phù hợp với quá trình phát triển kinh doanh của công ty:

– Thứ nhất: Khi hoạch định cấu trúc vốn công ty

cần phân tích mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến cấu trúc vốn. Phương pháp phân tích đi từ tổng quát đến cụ thể: xem xét xu hướng tác động chung của nhân tố đến các công ty, kế tiếp xem mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các công ty trong ngành , sau đó chọn lọc các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh đặc thù của công ty trong từng giai đoạn cụ thể.

– Thứ hai: Cấu trúc vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu tạo thế chủ động cho cơng ty đón nhận các dự án tốt và khi tình hình kinh tế gặp khó khăn thì cơng ty sẽ vượt qua khủng hoảng dễ dàng hơn là cấu trúc vốn nhiều nợ.

– Thứ ba: Duy trì hệ số nợ cao trong giai đoạn mở rộng đầu tư của công ty khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định, ngồi mục đích hưởng lợi từ

tấm chắn thuế cịn góp phần minh bạch hóa thơng tin, kiểm sốt rủi ro từ các tổ chức tín dụng.

– Thứ tư: Cơng ty đạt lợi nhuận cao, có quy mơ lớn dễ dàng tiếp cận với nhiều nguồn tài trợ khác nhau nên có điều kiện lựa chọn được nguồn vốn có chi phí thấp sẽ làm gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

– Thứ năm: Việc xây dựng cấu trúc vốn là một nghệ thuật, sẽ khơng có một cấu trúc vốn chuẩn cho mọi công ty và ngay cả trong một công ty cấu trúc vốn cũng luôn thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh.

Kết luận chƣơng 1

Thiết lập một cấu trúc vốn phù hợp với q trình phát triển của DN khơng chỉ góp phần làm gia tăng giá trị DN, đảm bảo khả năng thanh khoản, đạt hiệu quả sử dụng vốn tối ưu mà còn giúp DN tiếp cận nguồn vốn tốt nhất cho từng giai đoạn phát triển. Với tầm quan trọng đó việc nghiên cứu cấu trúc vốn về lý thuyết là nền tảng quan trọng để xây dựng cấu trúc vốn hợp lý.

Chương 1 của đề tài đã hệ thống 4 lý thuyết cơ bản về cấu trúc vốn của DN trên cơ sở đó phân tích các ngun tắc xây dựng cấu trúc vốn và tìm ra các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của DN. Bên cạnh đó các bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước phát triển giúp cho việc ứng dụng các lý thuyết cấu trúc vốn vào thực tiễn nhằm hoạch định cấu trúc vốn phù hợp với quá trình phát triển kinh doanh của công ty Việt Nam. Những cơ sở lý luận này là nền tảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành thủy sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2007-2010.

CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN

2.1. Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn các cơng ty cổ phần Việt Nam 2.1.1.

Để có cái nhìn khái qt về cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần ngành thủy sả ảng câu hỏi soạn sẵn (phụ lục 2.1) gửi đến các công ty cổ phần tại TP.HCM để thu thập các ý kiế ột số nhân tố cơ bản có thể ảnh hưởng đến cấu trúc vốn củ

. Cuộc khảo sát được tiến hành từ 01/08/2011 đến 30/10/2011. Phương pháp khảo sát là gởi bảng câu hỏi qua bưu điện, qua email, gọi điện thoại và phỏng vấn trực tiếp. Tổng số bảng câu hỏi phát hành là 80 bảng, thu về được 70 bảng, qua kiểm tra có 16 bảng không hợp lệ (chủ yếu là thiếu thông tin), còn lại 54 bảng (phụ lục 2.2) được nhập liệu và phân tích với kết quả như sau:

Hình 2.1: Phân loại cơng ty theo ngành nghề kinh doanh chính

Thời gian hoạt động: Hình 2.2 phân loại công ty theo năm hoạt động:

công ty mới thành lập dưới 2 năm chiếm 9%, từ 2-5 năm chiếm 20%, từ 5-10 năm chiếm 52%, trên 10 năm chiếm 19%. Vậy mẫu khảo sát tập trung vào các cơng ty có thâm niên trong cơng tác quản lý tài chính.

Hình 2.2: Phân loại cơng ty theo năm hoạt động

Về quy mô hoạt động: Được khảo sát qua 2 tiêu chí: vốn điều lệ và doanh thu thuần. Kết quả khảo sát cho thấy có 40.9% cơng ty đạt doanh thu trên 1,000 tỷ, trong đó 28.6% cơng ty có vốn điều lệ trên 200 tỷ và 12.3% cơng ty có vốn điều lệ từ 100-200 tỷ. Ở mức doanh thu từ 500-1,000 tỷ chiếm 27.3%, trong đó 13.6% cơng ty có vốn điều lệ trên 200 tỷ; 9.1% cơng ty có vốn điều lệ từ 100- 200 tỷ và 4.5% cơng ty có vốn điều lệ từ 50-100 tỷ. Cơng ty cịn lại có doanh thu dưới 500 tỷ chiếm 31.8%, trong đó 22.7% ở mức 100-500 tỷ và 9.1% ở mức doanh số dưới 100 tỷ, các công ty này tập trung ở mức vốn điều lệ từ 50-100 tỷ (xem phụ lục 2.3). Như vậy, các cơng ty được khảo sát có quy mơ hoạt động vừa phù hợp với loại hình hoạt động của cơng ty cổ phần.

Tỷ trọng các thành phần vốn của công ty:Kết quả khả 2.1) cho thấy tỷ trọng trung bình các thành phần vốn như sau: vốn vay ngắn hạn 52%, vốn chủ sở hữu là 39%, vốn vay dài hạn 6%, trái phiếu DN 3%. Cấu trúc vốn tập trung vào 2 loại vốn chính là vốn vay ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Giá trị trung vị từ mẫu quan sát cho biết khi số liệu được sắp xếp theo thứ tự tăng dần thì có 50% số cơng ty có tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên 36.7% và 50% còn lại dưới 36.7%. Giá trị mode cho biết tỷ trọng vốn chủ sở hữu thường gặp nhất là 34%. Xét nguồn vốn vay ngắn hạn, giá trị trung vị là 53.2% nghĩa là 50% số DN có tỷ trọng vốn vay ngắn hạn trên 53.2% và 50% còn lại dưới 53.2%. Giá trị mode cho biết tỷ trọng vốn ngắn hạn thường gặp nhất là 53%.

Bảng 2.1: Thống kê tỷ trọng các thành phần vốn của công ty

Vốn CSH Vốn vay dài hạn Trái phiếu DN Vốn vay ngắn hạn

Trung bình 39% 6% 3% 52% Trung vị 36.7% 2,7% 0% 53.2%

Mode 34% 1% 53%

Kết quả hoạt động của công ty: được tính tốn thơng qua chỉ tiêu tỷ

suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Tổng hợp số liệu khảo sát ở hình 2.9 cho thấy 36% cơng ty đạt lợi nhuận sau thuế so với doanh thu dưới 5%, 55% công ty đạt lợi nhuận sau thuế so với doanh thu từ 5%-10%, 4% công ty đạt lợi nhuận sau thuế so với doanh thu từ 10%-15%, còn lại 5% công ty đạt lợi nhuận sau thuế so với doanh thu trên 15%. Kết quả khảo sát cũng phản ánh được hiệu quả hoạt động của công ty là thấp điều này là phù hợp với tình hình chung của công ty hiện nay.

2.1.2. Thông tin về quyết định cấu trúc vốn tại Nam đƣợc khảo sát Nam đƣợc khảo sát

Quan điểm ưu tiên lựa chọn nguồn tài trợ: Để đánh giá quan điểm ưu

tiên lựa chọn nguồn tài trợ tác giả thực hiện khảo sát trên 4 nguồn vốn cơ bản mà công ty lựa chọn khi cần huy động vốn cho dự án đầu tư mới. Kết quả khảo sát minh họa bằng hình 2.5.

Hình 2.5: Phân loại các nguồn vốn

Đa số công ty lựa chọn phát hành cổ phiếu mới chiếm 33%, kế đến là nguồn vay từ các tổ chức tín dụng chiếm 32%, lợi nhuận giữ lại chiếm 28% và sau cùng là phát hành trái phiếu 7%.

Xét thứ tự ưu tiên của từng loại vốn mà cơng ty chọn lựa, kết quả hình 2.6 cho thấy đa số các cơng ty đã lựa chọn nguồn vốn huy động theo thứ tự ưu tiên 1 là nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất 42%, thứ tự ưu tiên 2 là phát hành cổ phiếu mới 46%, ưu tiên 3 là lợi nhuận giữ lại 39%.

Về chính sách chi trả cổ tức: để làm rõ thứ tự ưu tiên lựa chọn nguồn

tài trợ của công ty, 59% cơng ty lựa chọn chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt, 20% cơng ty lựa chọn chính sách cổ tức thặng dư và 21% công ty chi trả cổ tức bằng cổ phiếu.

Hình 2.7: Lựa chọn chính sách cổ tức

Tóm lại ở quan điểm ưu tiên lựa chọn nguồn tài trợ: Vì để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư các cơng ty đã lựa chọn chính sách chi trả cổ tức ổn định bằng tiền mặt, bên cạnh đó đa phần hiệu quả hoạt động của công ty thấp với tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với doanh thu dưới 5% nên lợi nhuận sau thuế chỉ đủ dùng chi trả cổ tức. Khi công ty cần vốn cho một dự án đầu tư mới các công ty nghĩ ngay đến nguồn vay từ các tổ chức tín dụng do đây là nguồn vốn quen thuộc nhất với công ty nên công ty lựa chọn đây là ưu tiên 1 (42%). Nhưng xét về loại vốn được công ty huy động nhiều nhất trong mẫu quan sát lại là vốn cổ phần, có đến 33% cơng ty lựa chọn huy động vốn từ phát hành cổ phiếu mới. Như vậy xét thứ tự ưu tiên lựa chọn nguồn tài trợ của DN Việt Nam không tuân thủ theo lý thuyết trật tự phân hạng, nguyên nhân của điều này được tìm hiểu qua câu hỏi “Cơ sở quyết định lựa chọn nguồn tài trợ của DN là gì?”.

Cơ sở quyết định lựa chọn nguồn tài trợ: Khảo sát 54 cơng ty có 122 ý

kiến về cơ sở lựa chọn nguồn tài trợ trong đó tiêu chí được đánh giá cao nhất là nguồn vốn dễ huy động nhất đạt 39% trên tổng số ý kiến đưa ra, cơ sở kế tiếp là chi phí sử dụng vốn bình qn thấp nhất là 32%, nguồn tài trợ an tồn ở vị trí thứ 3 là 21%, đạt mục tiêu cấu trúc vốn tối ưu xếp vị trí sau cùng 8%.

Bảng 2.2: Cơ sở lựa chọn nguồn tài trợ

Tiêu chí lựa chọn Ý kiến công ty

Số lƣợng Tỷ lệ

Chi phí sử dụng vốn bình qn thấp nhất 39 32%

Đạt mục tiêu cấu trúc vốn tối ưu 10 8%

Nguồn vốn dễ huy động nhất 47 39%

Nguồn tài trợ an toàn 26 21%

Tổng 122 100%

Nhận biết lợi ích cơ bản của từng loại vốn: Tổng hợp các ý kiến của

cơng ty về lợi ích cơ bản khi sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu, hình 2.8 sắp xếp tăng dần theo phần trăm ý kiến cơng ty về từng loại lợi ích khi sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu. Theo đó có 51% ý kiến là chủ động về tài chính, 26% ý kiến không bị áp lực trả nợ, 14% ý kiến tái cấu trúc vốn, 10% ý kiến là tăng thặng dư vốn (nắm bắt cơ hội vàng tài chính).

Hình 2.8: Lợi ích cơ bản của vốn chủ sở hữu

Hai lợi ích trọng yếu được công ty đưa ra với nhóm ý kiến tương đương nhau, sử dụng vốn vay làm gia tăng giá trị DN nhờ tắm chắn thuế với 32% ý kiến, 31% ý kiến cho là chi phí sử dụng nợ thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu. Hai lợi ích cịn lại có tỷ lệ đồng ý thấp hơn là khơng bị chia sẻ quyền kiểm sốt 20%, hưởng chính sách ưu đãi lãi suất 17%.

Mức độ quan tâm của công ty đến việc xây dựng cấu trúc vốn: Để

đánh giá mức độ quan tâm của công ty đến việc xây dựng cấu trúc vốn tác giả đưa ra câu hỏi quan sát số 13 “Công ty quan tâm đến cấu trúc vốn như thế nào?” ở câu hỏi này thu thập được 122 ý kiến từ 54 công ty được thể hiện ở bảng 2.3.

Công ty đánh giá cao tầm quan trọng của cấu trúc vốn thể hiện qua 35% ý kiến cho là cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, 28% ý kiến có xem xét đến cấu trúc vốn ra quyết định lựa chọn nguồn tài trợ, 22% ý kiến cho là cấu trúc vốn đo lường sức khỏe tài chính của cơng ty.

Nhưng đa số công ty không xây dựng và theo đuổi cấu trúc vốn mục tiêu mà hầu hết là chỉ có xem xét cấu trúc vốn khi ra quyết định lựa chọn nguồn tài trợ cụ thể là chỉ có 7% ý kiến cho rằng cơng ty có xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu, 8% ý kiến là cấu trúc vốn mục tiêu là cơ sở ra quyết định lựa chọn nguồn tài trợ.

Công ty nhận biết rõ lợi ích của một cấu trúc vốn tối ưu qua câu hỏi “Cấu trúc vốn tối ưu đảm bảo những mục tiêu gì? Có 37.4% ý kiến từ cơng ty cho là cấu trúc vốn tối ưu giúp công ty đạt được chi phí sử dụng vốn bình quân thấp nhất, 27.3% làm gia tăng giá trị DN. Tuy nhiên cấu trúc vốn lại khơng giữ vai trị quyết định khi công ty lựa chọn nguồn vốn, ở câu hỏi “cơ sở lựa chọn nguồn vốn” đa số công ty lựa chọn nguồn vốn dễ huy động nhất điều này cho thấy việc xây dựng cấu trúc vốn chịu tác động mạnh từ các yếu tố bên ngoài hơn là những

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành thủy sản việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)