CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.2. Gợi ý chính sách
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đƣa ra một số gợi ý chính sách sau:
Thứ nhất, thực hiện có hiệu quả các chương trình trợ cấp cho người nghèo ở khu vực nông thôn. Hiện nay, chƣơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo và các chƣơng trình
trợ cấp cho ngƣời nghèo vẫn đang đƣợc triển khai, đặc biệt đối với các khu vực ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Mặc dù thời gian qua, các chƣơng trình này đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong việc giảm tỷ lệ nghèo quốc gia, tuy nhiên vẫn cịn xảy ra tình trạng trợ cấp khơng đúng đối tƣợng, gây lãng phí nguồn lực. Điều này địi hỏi cần có sự quản lý chặt chẽ từ các cấp chính quyền để đảm bảo hộ nghèo là những đối tƣợng đƣợc hƣởng thụ lợi ích từ chƣơng trình, giúp họ thoát nghèo bền vững. Qua đó, đời sống của ngƣời dân sẽ đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực. Bên cạnh đó, chính quyền các tỉnh thành có hộ nghèo cũng cần thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ riêng, tùy thuộc vào ngân sách địa phƣơng để bảo đảm sự phát triển chung. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp để giúp ngƣời dân nâng cao mức sống một cách tạm thời, ngắn hạn. Cần phải khẳng định rằng tri thức và kỹ năng lao động tốt mới là chìa khóa để họ có cuộc sống sung túc ổn định lâu dài.
Thứ hai, tổ chức các lớp học bổ túc, truyền đạt kỹ năng làm nơng nghiệp cho người lao động. Trình độ giáo dục có ảnh hƣởng vơ cùng quan trọng tới mức sống của hộ gia đình,
đặc biệt đối với những gia đình sống ở vùng nơng thơn, ít có điều kiện học hành đến nơi đến chốn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc chủ hộ có trình độ cao hơn một cấp học sẽ giúp cho hộ đó có mức sống cao hơn rất nhiều so với các hộ khác. Vì vậy, các ban, đồn thể địa phƣơng cần tổ chức các lớp học bổ túc văn hóa, đi kèm với đó là các lớp thực hành, truyền đạt kỹ năng làm nơng nghiệp cho ngƣời lao động để họ có thể nâng cao nhận thức, trình độ cho bản thân, qua đó góp phần cải thiện mức sống cho cả gia đình. Mặc dù đa số ngƣời lao động đã quá tuổi đi học nhƣng hy vọng rằng, vì lợi ích sát sƣờn của bản thân và gia đình, họ sẽ tích cực tham gia các lớp học này.
Thứ ba, khuyến khích và thực hiện các biện pháp cưỡng chế nếu cần thiết để trẻ em được đến trường học tập. Những đứa trẻ hôm nay sẽ là những trụ cột gia đình sau này,
quyết định tƣơng lai của chính gia đình đó cũng nhƣ vận mệnh của đất nƣớc. Do đó, ngay từ bây giờ, các em cần phải đƣợc giáo dục đến nơi đến chốn, bởi thông qua giáo dục, các em đƣợc cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng lao động để có thể tồn tại và mƣu sinh.
39
Hơn nữa, việc có tri thức cũng giúp cho các em có cơ hội tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn trong tƣơng lai, có mức thu nhập cao hơn để cải thiện cuộc sống. Vì vậy, cần khuyến khích các gia đình cho con em mình đến trƣờng học tập thay vì giữ chúng ở nhà làm cơng việc đồng áng. Bên cạnh đó, có thể thực hiện các chƣơng trình trợ cấp giáo dục nhƣ: miễn giảm học phí, tạo các quỹ học bổng… để khích lệ sự tham gia học tập của các em. Ngoài ra, các tổ chức đồn thể, xã hội địa phƣơng cần có sự trợ giúp nhất định đối với những gia đình đơng ngƣời mà đa số là trẻ em đang tuổi đến trƣờng để bảo đảm hoạt động lao động sản xuất của hộ không bị ảnh hƣởng quá nhiều nếu để các em đi học. Trong trƣờng hợp cực đoan, cần thực hiện những biện pháp cƣỡng chế đối với những gia đình nào khơng tuân thủ chấp hành việc cho trẻ đến trƣờng.
Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho người dân về vấn đề kế hoạch hóa gia đình. Đơng con là một gánh nặng vô cùng to lớn mà bất kỳ một gia đình nào cũng
bị ảnh hƣởng về mặt kinh tế, đặc biệt là các gia đình sống ở vùng nơng thôn. Điều này đã đƣợc chứng minh trong rất nhiều nghiên cứu khác nhau. Mặt khác, vấn đề giáo dục, bảo đảm dinh dƣỡng, chăm sóc y tế cho trẻ cũng bị ảnh hƣởng. Do đó, giảm tỷ lệ sinh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình là yếu tố quan trọng để giúp hộ có thể nâng cao mức sống. Tuy nhiên, tâm lý thích đơng con vẫn cịn tồn tại khá sâu đậm trong tâm trí ngƣời dân vùng nơng thơn. Vì vậy, các cán bộ chính quyền địa phƣơng cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức cần thiết để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, giúp họ thực hiện tốt các chƣơng trình quốc gia về kế hoạch hóa gia đình, từ đó có thể chăm sóc trẻ tốt hơn, và quan trọng hơn là cải thiện mức sống của cả hộ.
Thứ năm, phát triển thị trường lao động ở vùng nông thôn. Lý thuyết kinh tế phát triển
đã chứng minh việc làm phi nông nghiệp là yếu tố duy nhất giúp ngƣời lao động thoát nghèo. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng chỉ ra rằng việc có thêm một lao động làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp sẽ giúp cho hộ đó tăng thêm 11% mức thu nhập bình qn đầu ngƣời so với các hộ khác. Điều đó cho thấy đa dạng hóa việc làm ở vùng nơng thơn là rất cần thiết để các hộ có thể nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Muốn làm đƣợc điều này, các cấp chính quyền cần có những biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển thị trƣờng lao động tại địa phƣơng thơng qua cơ chế chính sách mở cửa, thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, có chế độ ƣu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Khi đó, nhiều cơng ăn việc làm đƣợc tạo ra và nhu cầu về lao động sẽ tăng cao. Ngƣời lao
40
động có thể tự do tìm kiếm việc làm để nâng cao thu nhập mà không phải chen chân lên thành phố. Điều này khơng chỉ góp phần giúp cho ngƣời dân cải thiện mức sống mà họ cịn có thể đóng góp trực tiếp cho sự phát triển kinh tế của quê hƣơng mình.
Thứ sáu, về phía Agribank nói riêng và các ngân hàng nói chung, khi cho người dân vay vốn cần có những chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh đi kèm để đảm bảo khoản
vay đƣợc đầu tƣ thỏa đáng, góp phần cải thiện đời sống cho họ. Đề tài khơng tìm thấy tác động tích cực của việc vay vốn Agribank tới mức sống của các hộ gia đình ở nơng thôn Việt Nam do đặc điểm rủi ro cao của vốn sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp, bên cạnh đó là giá trị khoản vay cịn thấp và thời hạn vay tƣơng đối ngắn. Nhƣng hiện nay, Nghị định 41 Chính phủ đã cho phép các hộ gia đình ở nơng thơn có thể vay với mức vốn tối đa lên tới 200 triệu, phƣơng thức và thời hạn vay do hộ tự quyết định. Với mức vốn này, các hộ có thể phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống. Tuy nhiên, nếu khơng có những hƣớng dẫn cụ thể và sự giám sát nghiêm ngặt từ phía ngân hàng thì khoản đầu tƣ của các nơng hộ từ khoản vay tín dụng sẽ có nguy cơ rủi ro cao. Trong tình huống tiêu cực, khơng những mức sống của hộ khơng đƣợc cải thiện mà hộ cịn rất dễ rơi vào tình trạng nợ nần và khốn khó hơn. Điều này địi hỏi phía Agribank và các ngân hàng khi cho hộ vay vốn, cần thực hiện những chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tƣ vấn cho ngƣời dân nên đầu tƣ vào đâu để có thể bảo đảm an tồn nguồn vốn vay. Đồng thời, trong quá trình cho vay, thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ của hộ để có những hỗ trợ kịp thời khi cần thiết. Điều này nếu đƣợc thực hiện đồng bộ trong toàn hệ thống, chắc chắn về lâu dài, vốn tín dụng từ Agribank sẽ có tác động tích cực tới mức sống hộ gia đình ở vùng nơng thơn.
Ngồi ra, Agribank cần tăng cường, đẩy mạnh hỗ trợ và đầu tư trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ giúp cho dịch vụ ngân hàng của
Agribank đến với ngƣời dân ở khu vực nơng thơn nhanh chóng hơn, thuận tiện hơn. Đồng thời, cùng với đó là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông thôn sẽ diễn ra theo xu hƣớng thuận lợi hơn. Khi đó, các loại thị trƣờng sẽ đƣợc hình thành và phát triển, ngƣời lao động ở nơng thơn có nhiều cơ hội tiếp cận với việc làm phi nơng nghiệp, qua đó tăng khả năng cải thiện mức sống cho bản thân và cả gia đình.
41