Cho toàn bộ dược liệu đã bào chế ở trên cho vào nồi, đổ ngập nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của cao lỏng vị quản khang trên bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính helicobacter pylori dương tính (Trang 143 - 145)

trên mặt dược liệu 10cm, đun sôi ở nhiệt độ 1000 C. Sau đó đun nhỏ lửa

âm ỉ trong thời gian 4 giờ đồng hồ được nước 1. Chắt lấy nước, lọc quavải, để lắng 3- 4 giờ, gạn lấy nước thứ nhất. Cơ dần nước này lại. Bã cịn vải, để lắng 3- 4 giờ, gạn lấy nước thứ nhất. Cơ dần nước này lại. Bã cịn lại, đổ ngập nước sơi đun trong 4 giờ sau đó chắt, lọc, để lắng, gạn lấy nước thứ 2 và tiếp tục đun như vậy chắt gạn lấy nước thứ 3. Đổ 3 phần

dịch chiết trên cô với nhau gọi là dịch chiết toàn phần ở nhiệt độ 800 C

được cao lỏng tỷ lệ 1:1. Thêm chất bảo quản acid bezoic 1%, lọc vàđóng chai 90ml đã được tiệt trùng. Kiểm nghiệm thành phẩm và dán đóng chai 90ml đã được tiệt trùng. Kiểm nghiệm thành phẩm và dán nhãn.

3. Chất lượng thành phẩm

- Tính chất: Dung dịch màu vàng sánh, vị đắng, mùi thơm dược liệu.

- Độ trong và đồng nhất: Thuốc sánh đồng nhất, khơng có váng mốc, bã dược liệu và vật lạ.

- Tỷ trọng (ở 200 C): 1,08 - 1,13. - Thể tích: 90 ml

- Định tính: phải thể hiện phép thử định tính của Bán hạ, Hồng liên, Cam thảo. - Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu quy định trong phụ lục 13.6- DĐVN IV.

- Bảo quản: Đựng trong lọ kín để nơi mát.

Huyền hồ (Tuber Corydalis )

Trần bì

(Pericarpium Citri reticulatae perenne )

Ngô thù

(Fructus Evodiae rutaecarpae)

Bán hạ

(Rhizoma Typhonii trilobati )

Hoàng liên (Rhizoma Coptidis)

Nga truật

( Rhizoma Curcumae zedoari)

Bạch linh (Poriae )

Ô tặc cốt

(Os Sepiae) Cam thảo

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của cao lỏng vị quản khang trên bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính helicobacter pylori dương tính (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w