Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy bia Đại Lợi (Trang 37 - 45)

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD

3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

3.1. Tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn

Để tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn Nhà máy cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Tăng vòng quay của vốn trong những năm tiếp theo.

+ Bằng cách khai thác mở rộng thị trờng hiện có và mở rộng thêm thị trờng mới, không chỉ bán hàng trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài.

+ Mở rộng ngành nghề kinh doanh, ngoài việc SXKD mặt hàng nớc giải khát Nhà máy có thể kinh doanh thêm mặt hàng gốm sứ. Vì đã có thời gian Nhà máy kinh doanh mặt hàng này rồi và có hiểu biết nhiều về lĩnh vực này.

- Tăng lợi nhuận sau thuế

+ Giảm các khâu trung gian trong quá trình thu mua nguyên vật liệu, tămg chất lợng và số lợng nguyên vật liệu.

+ Giảm thất thoát lãng phí trong sử dụng nguyên vật liệu

3.2. Tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Tích cực đầu t đổi mới tài sản cố định.

Đổi mới tài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:

+ Việc đổi mới tài sản cố định sẽ là điều kiện thuận lợi cho Nhà máy tham gia đấu thầu, làm tăng khả năng cạnh tranh.

+ Mức tiêu hao nguyên liệu và nhiên liệu ít hơn, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn.

+ Mức độ tài sản cố định tham gia vào sản xuất nhiều hơn trong khi mức hao phí tài sản cố định thì có xu hớng giảm đi.

+ Kéo dài thời gian sử dụng các tài sản cố định khi nó còn giá trị + Nâng cao công suất sử dụng các tài sản cố định

+ Mở rộng tìm kiếm các thị trờng mới ngoài những thị trờng đợc quen thuộc.

+ Nâng cao trình độ quản lý tài sản của cán bộ, và đề ra nội quy nghiêm khắc để mọi ngời cần phải có trách nhiệm đối với các tài sản của Nhà máy

3.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trong công tác quản lý vốn lu động của Nhà máy đã bộ lộ những hạn chế làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Vốn lu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của Nhà máy, hơn nữa nó thờng xuyên đợc sử dụng trong quá trình SXKD nên dễ bị thất thoát và lãng phí và dễ bị ứ đọng vốn nếu thời gian thi công kéo dài. Qua công tác phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động, nhận thấy rằng những hạn chế trong công tác này là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng. Sau đây là một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

3.3.1 Quản lý vốn bằng tiền tốt hơn

Trong thời gian qua, Nhà máy luôn đảm bảo dữ trữ lợng tiền cần thiết để đảm bảo thanh toán và cung ứng kịp thời cho các bên đối tác.Tuy nhiên l- ợng tiền dữ trữ chủ yếu đợc gửi ở Ngân hàng với lãi suất rất thấp. Nhà máy có thể dữ trữ các loại chứng khoán của Chính phủ, vừa đảm bảo đợc tính chủ động vừa mang lại thêm thu nhập. Có nh vậy mới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.

3.3.2 Quản lý tốt hơn các khoản phải thu

Tình trạng Nhà máy bị chiếm dụng vốn luôn xảy ra ở các năm, tỷ trọng vốn bị chiếm dụng so với tổng nguồn vốn ngày càng tăng đây là một hạn chế

ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Nhằm hạn chế nhợc điểm này Nhà máy cần thực hiện một số biện pháp :

- Tích cực thu hồi các khoản phải thu đến hạn, chuẩn bị kế hoạch cho để thu các khoản phải thu tiếp theo.

- Đàm phán và thỏa thuận với các nhà phân phối thanh toán và giảm bớt khoản nợ cố định của họ.

3.3.3. Quản lý tốt hơn hàng hoá dự trữ

Dự trữ là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhng phải dữ trữ ở mức nào để cho phù hợp thì Nhà máy cần phải có kế hoạch cụ thể và công tác dự báo cần đợc quan tâm hơn. Làm đợc nh vậy thì Nhà máy mới đảm bảo đợc hoạt động sản xuất kinh doanh luôn diễn ra liên tục mà vốn thì không bị ứ đọng.

Ngoài ra khối lợng hàng hoá đang tồn đọng trong kho cũng chiếm tỷ trọng khá lớn điều này làm cho vốn lu động bị ứ đọng gây nên tình trạng lãng phí các cơ hội đầu t khác…

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng. Mục tiêu số một của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại mà là điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Để có đợc lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng thì doanh nghiệp phải từng bớc nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Là một doanh nghiệp t nhân, Nhà máy Bia đại lợi đã vợt qua bao nhiêu khó khăn thủ thách để tồn tại và phát triển. Đây là một thành công lớn của tập thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy. Tuy còn nhiều thiếu sót nhng chúng ta không thể phủ nhận sự nỗ lực và năng động của đội ngũ lãnh đạo, sự tận tâm với nghề của công nhân lao động. Với những kinh nghiệm còn ít về thị trờng, nhng Nhà máy Bia đại lợi đã vợt qua nhng khó khăn, chấp nhận cạnh tranh và thu đợc lợi nhuận không nhỏ. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đã, đang và sẽ đợc Nhà máy thực hiện thông qua việc tiến hành hàng loạt các biện pháp cải tiến bộ máy, nâng cao việc sử dụng nguồn lực, tăng cờng chất lợng sản phẩm....

Nâng cao hiệu quả SXKD là tất yếu cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Bằng những kiến thức đã học tập tại trờng Đại Học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội và qua quá trình thực tập, khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh tại Nhà máy Bia đại lợi em đã đi sâu vào phân tích vấn đề này.

Để có đợc bài luận văn tốt nghiệp này là nhờ vào những kiến thức đã học và sự chỉ bảo của thầy giáo, cố giáo cũng nh sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Nhà máy.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.

2. Phân tích kinh tế doanh nghiệp - Tiến sỹ Nguyễn Năng Phúc - ĐH KTQD-NXB Tài chính.

3. Đề cơng bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Thạc sỹ Đỗ Quốc Bình - ĐH QLKD.

4. Business.today - Tác giả: Stephen P. Robbins (Trờng đại học San Diego State) - NXB Harcourt College.

5. Giáo trình TàI chính doanh nghiệp – Tác giả PTS. Bạch đức hiển; PGS.PTS Nguyễn đình kiệm…

Sơ đồ tổ chức của nhà máy bia đại lợi phòng K.t Công nghệ Phòng KT Cơ điện mt phòng Vật T phòng k.h thị trờng Chi nhánh Khánh hoà

Xởng rợu Xởng bia đen Xởng bia hơi Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất Phó giám đốc kinh doanh Phòng Tổ Chức lđtl phòng t.c kế toán V.P Hành chính Giám đốc nhà máy

Lời mở đầu

Chơng I

Thực trạng hiệu quả SXKD tại nhà máy bia đại lợi

I. Giới thiệu chung về nhà máy Bia Đại Lợi

1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy……….1

2. Chức năng, nhiệm vụ SXKD của nhà máy………..3

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà máy……… …... 3

4. Chức năng, nhiệm vụ mỗi bộ phận quản lý và sản xuất……….4

II. Đánh giá hiệu quả SXKD của nhà máy bia đại lợi 1. Đánh giá hiệu quả SXKD qua các chỉ tiêu tổng hợp………...6

1.1 Phân tích doanh thu và lợi nhuận………..7

1.2 Phân tích chi phí………...8 2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định……… …. 9 2.1 Cơ cấu TSCĐ……… ………... .9 2.2 Khấu hao TSCĐ………… ………. .10 2.3 Hiệu quả sử dụng TSCĐ……… ………. 10 3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động……….13 3.1 Sức sinh lợi VLĐ………13 3.2 Vòng quay VLĐ……….14

4. Hiệu quả SXKD qua một số chỉ tiêu tài chính……….14

5. Hiệu quả sử dụng lao động………15

5.1 Mức biến động tơng đối và tuyệt đối………15

5.2 Năng suất lao động……….17

5.3 Bậc thợ và tỷ lệ lao động gián tiếp với lao động trực tiếp……...18

6. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của nhà máy………..18

6.2 Những tồn tại………...20

6.3 nguyên nhân………20

chơng II một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại nhà máy bia đại lợi I. Định hớng phát triển chung của Nhà máy……… ……... 22

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD………24

1. Biện pháp tăng doanh thu……… ………. .24

1.1. Khái niệm và công thức tính doanh thu………24

1. 2. Tăng sản lợng……….24

1.2.1 Đẩy mạnh tăng sản lợng ở những mặt hàng truyền thống chiếm tỷ trọng cao……….24

1.2.2 Thay đổi cơ cấu mặt hàng, hớng vào các mặt hàng chủ lực 26 … 1.3. Xây dựng chính sách giá………27

1.3.1 Xây dựng chính sách giá mang tính ổn định cao………...27

1.3.2 Xây dựng chính sách giá hợp lý……….27

1.3.3 Giá cả phải đợc thị trờng chấp nhận………..27

2. Biện pháp giảm chi phí………28

2.1 Chi phí sản xuất………28

2.1.1. Khái niệm và công thức tính chi phí sản xuất……….. 28

2.1.2. Nâng cao năng suất lao động………28

2.1.3. Đổi mới công nghệ………31

2.1.3.1 Đổi mới công nghệ sản xuất bia hơi………..31

2.1.3.2 Đổi mới công nghệ đóng chai và lon………32

2.1.4. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu……….32

2.1.4.1 Công tác thu mua………33

2.1.4.2 Sử dụng nguyên vật liệu………… ……….. 33

2.2 Chi phí lu thông………..33

2.2.1. Khái niệm và công thức tính chi phí lu thông…………..33

2.2.2. Giảm chi phí vận chuyển………..33

2.2.3. Giảm chi phí bán hàng………..34

2.2.4. Giảm chi phí bảo quản………..34

3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn………35

3.1. Tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn………35

3.2. Tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định………...35

3.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động……….36

3.3.1 Quản lý vốn bằng tiền tốt hơn………36

3.3.2 Quản lý tốt hơn các khoản phải thu………36

3.3.3. Quản lý tốt hơn hàng hoá dự trữ……….37

4. Các biện pháp bổ sung………37

4.1 Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc 4.2 Mở rộng quan hệ với khách hàng, bạn hàng

Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và công nhân sản xuất

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy bia Đại Lợi (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w