Nâng cao năng suất lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy bia Đại Lợi (Trang 31 - 33)

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD

2. Biện pháp giảm chi phí

2.1.2. Nâng cao năng suất lao động

Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất đ- ợc phản ánh qua chỉ tiêu mức năng suất lao động của sản xuất.

Mức năng suất lao động đợc xác định bằng công thức: NSLĐ = K / T

Trong đó:

NSLĐ : Năng suất lao động

K : Khối lợng sản phẩm T : Thời gian lao động

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con ngời là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động,biểu hiện trên các mặt số lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của ngời lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho Nhà máy.

Để nâng cao năng suất lao động Nhà máy cần chú ý đến các khâu nh: Cơ cấu lao động, tay nghề và ý thức kỷ luật của CBCNV…

- Về cơ cấu lao động: Xuất phát từ đặc điểm lao động của Nhà máy, một doanh nghiệp t nhân có trên 250 lao động, nhng cơ cấu lao động cha hợp lý. Số lao động gián tiếp chiếm quá lớn (45 ngời chiếm 17,2% lao động của toàn Nhà máy, trong đó cán bộ chiếm 30 ngời còn lại là lực lợng bảo vệ 15 ngời). Chính lực lợng lao động hành chính quá lớn và không hợp lý đã làm cho chi phí hành chính ngày càng tăng đẩy chi phí quản lý

doanh nghiệp năm 2005 tăng lên. Doanh thu của nhà máy giảm từ 25.546 năm 2004 xuống còn 16.429 năm 2005 giảm 35.68% còn chi phí quản lý giảm từ 2.253 xuống còn 1.769 chỉ giảm có 21.5%. Vì vậy cần bố trí lại lao động sao cho giảm tỷ lệ lao động gián tiếp xuống mức thấp nhất có thể và tăng tỷ lệ lao động trực tiếp lên tơng ứng. Để làm đợc điều này doanh nghiệp nên giải quyết theo hai hớng sau:

Thứ nhất: Chuyển số lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp kinh doanh, cụ thể là giảm bớt lực lợng bảo vệ. Với những ngời không phù hợp khi chuyển đổi về mặt chuyên môn, kỹ năng lao động thì phải có biện pháp tái đào tạo hoặc cho nghỉ theo chế độ. Tinh giản số lao động gián tiếp đến tối đa sao cho bộ phận còn lại có thể đảm nhiệm tốt toàn bộ khối lợng công việc gián tiếp của Nhà máy. Việc chuyển đổi lao động cần đợc đảm bảo bằng việc nghiên cứu kỹ lỡng nhân lực của Nhà máy.

Thứ hai: Giữ nguyên bộ phận lao động gián tiếp (số ngời), thay đổi cơ cấu lao động của các phòng ban cho hợp lý, đồng thời tăng số lao động trực tiếp đến tỷ lệ thích hợp (thông qua nghiên cứu). Việc làm này đồng nghĩa với mở rộng hoạt động kinh doanh, đây là xu hớng tiến bộ trong đổi mới cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Để làm đợc điều này doanh nghiệp cần căn cứ vào chính sách của Nhà nớc, tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh khả năng mở rộng kinh doanh theo nhu cầu của thị trờng. Hớng này tuy khó làm, nhng nếu nh thực hiện tót các khâu thì có thể làm đợc mà lợi ích nó đem lai rất lớn cho Nhà máy. Thực hiện tốt theo hớng này không những đem lại năng suất lao động cao mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị tr- ờng, nâng cao uy tín trên thơng trờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh dài hạn. Chẳng hạn khi bố trí lại cơ cấu lao động thì tỷ lệ lao động gián tiếp giảm từ 17.2% xuống còn 10% tức là giảm từ 45 ngời xuống còn 25 ngời điều này làm cho chi phí quản lý giảm xuống đáng kể từ 1.769 triệu đồng xuống còn 1.464,7 triệu đồng sẽ làm cho tổng chi phí giảm 304,3 triệu

đồng và lợi nhuận tăng tơng ứng là: 830 triệu + 304,3 triệu = 1.134 triệu đồng.

- Về tay nghề và ý thức kỷ luật của CBCNV: Hiện nay lao động của Nhà máy chủ yếu là lao động phổ thông và học nghề (chiếm khoảng 79%), những ngời có trình độ đại học, cao đẳng và tại chức chỉ chiếm khoảng 20%, trong đó chủ yếu là lao động gián tiếp. Đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn nh vậy rất khó đáp ứng đợc các yêu cầu công tác ở các vị trí của Nhà máy, nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ. Để giải quyết vấn đề này Nhà máy cần sử dùng các biện pháp: Đào tạo, giáo dục, hành chính và kinh tế. Đây không chỉ là yêu cầu từ phía Nhà máy mà nó còn thể hiện xu hớng của xã hội đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn ngày càng cao ở mỗi vị trí trong Nhà máy.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy bia Đại Lợi (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w