Ph−ơng pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may sang EU

Một phần của tài liệu Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt nam (Trang 30 - 40)

1. Đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao chất l−ợng về mọi mặt.

Với một thị tr−ờmg thống nhất 15 quốc gia có đời sống cao, mức tiêu thụ hàng dệt may lớn, đồng thời cũng là thị tr−ờng có nhu cầu tiêu dùng quần áo để bảo vệ thân thể chỉ chiếm 10-15%, còn 85-90% là theo mốt nên chất xám chiếm tỷ lệ cao trong giá trị sản phẩm. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu hàng may mặc cho khách hàng ở thị tr−ờng EU không đơn thuần đòi hỏi về số l−ợng mà cả về chất l−ợng, đa dạng hơn về mẫu mã. Để đáp ứng nhu cầu đó, thâm nhập và đứng vững trên thị tr−ờng là vấn đề quyết định đa dạng hoá sản phẩm, từ hàng dệt may bình th−ờng đến các sản phẩm cao cấp, từ đó cũng nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, trên cơ sở nâng cao năng suất, chất l−ợng và hiệu quả hoạt động sản xuất cũng nh− xuất khẩu.

Hoàn thiện chất l−ợng lao động cũng là một vấn đề để phát triển ngành dệt may Việt Nam. Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam, tr−ớc hết phục hồi ch−ơng trình đào tạo kỹ s− công nghệ sợi, dệt nhuộm tại các tr−ờng đại học, đồng thời mở thêm ch−ơng trình sau đại học để đào tạo chuyên sâu. Bên cạnh đó tăng c−ờng hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu tại Viện Mẫu thời gian (Fadin).

2. Hình thức xuất khẩu.

Trên thế giới hiện nay đang có xu h−ớng đa ph−ơng hoá quan hệ, đa dạng hoá đối tác và Việt Nam cũng đang nằm trong xu thế đó nhằm tạo một mối quan hệ kinh tế rộng lớn. Từ đó dễ dàng nắm bắt đ−ợc những lợi thế so sánh từng quốc, khu vực để từng b−ớc tiến hành kinh doanh quốc tế nói chung và các hình thức xuất nhập khẩu nói riêng cho phù hợp. Từ đó hạn chế các hình thức xuất khẩu qua nhiều khâu trung gian và làm giảm giá thành sản phẩm do các dịch vụ gây ra. Ngành may phấn đấu chủ động tiếp cận trực tiếp với

khách hàng tiêu thụ sản phẩm ở thị tr−òng thế giới, nâng cao khả năng xuất khẩu trực tiếp.

3. Phẩm cấp của sản phẩm.

Các mặt hàng xuất khẩu đòi hỏi chất l−ợng cao nên ta cần nhanh chóng đ−a vào áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 9002 tại các doanh nghiệp dệt may. Điều này sẽ làm cho các doanh nghiệp dệt may giảm đ−ợc giá thành và nâng cao chất l−ợng sản phẩm tiết kiệm vật t− nguyên liệu, tăng năng suất lao động và tăng vị thế cạnh tranh của sản phẩm.

Bảng chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2010

1. Sản xuất

Vải lụa Triệu mét 1330 2000

SP dệt kim Triệu SP 150 210 SP may quy chuẩn Triệu SP 780 1200 2. Kim ngạch XK Triệu USD 3000 4000 Hàng dệt Triệu USD 800 1000

Hàng may Triệu USD 2200 3000

II. Các kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr−ờng EU.

1. Mở rộng thị tr−ờng, thị phần.

Để các doanh nghiệp dệt may giữ vững thị tr−ờng truyền thống đồng thời tìm kiếm và xâm nhập các thị tr−ờng mới, nhà n−ớc hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị tr−ờng. Ngoài Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam, cần có một trung tâm giao dịch xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị tr−ờng, môi giới, giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam với khách hàng quốc tế, thu thập xử lý các thông tin về thị tr−ờng, về khách hàng một cách kịp thời. Các doanh nghiệp cần xâm nhập vào thị tr−ờng mới và củng cố thị tr−ờng hiện có.

2. Thu hút vốn đầu t− và quản lý vốn.

Để đạt mục tiêu đến năm 2010, ngành dệt may sản xuất 2 tỷ mét vải các loại và xuất khẩu 4 tỷ USD, cần đầu t− mạnh mẽ để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong n−ớc. Công ty tài chính dệt may cần phát huy vai trò bằng cách thay mặt cho tập đoàn doanh nghiệp dệt may trong n−ớc để huy động vốn, sau đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp đơn lẻ. Về phía các doanh nghiệp dệt may, phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá để huy động vốn trong n−ớc và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu t− n−ớc ngoài vào ngành dệt may nh− đầu t− trực tiếp, đầu t− gián tiếp (qua chứng khoán), liên doanh, liên kết, Nhà n−ớc cần tiếp tục cải thiện môi tr−ờng pháp lý về đầu t− n−ớc ngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đầu t− vào những mặt hàng chủ lực, ổn định và bền vững về chất l−ợng cũng nh− thị tr−ờng.

3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may.

Yêu cầu đầu tiên để có thể nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sẩn phẩm là không ngừng nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể:

- Không ngừng ứng dụng các thiêt bị khoa học kỹ thuật mới, hiện đại hoá trang thiêt bị cho các doanh nghiệp dệt may để từng b−ớc nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng.

- Kiểm tra chặt chẽ chất l−ợng nguyên phụ liệu đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất l−ợng.

- Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất l−ợng hàng tr−ớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra chất l−ợng bắt buộc.

- Đảm bảo yêu cầu giao hàng bằng cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động trong vận chuyển và bốc xếp hàng hoá. Hiện nay, hàng hoá dệt may của Việt Nam tại thị tr−ờng EU đ−ợc đánh giá cao là do các doanh nghiệp Việt Nam giao hàng đúng thời hạn.

- Nhà n−ớc có thể hỗ thợ tín dụng cho doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời gian hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh về giá.

4. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu .

Để thực hiện giải pháp này, tr−ớc hết cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên vật liệu, hàng mẫu, bản vẽ. Ngành dệt may cần đ−ợc h−ởng chế độ thuế quan −u đãi hợp lý, cần có chế độ trợ cấp giá thoả đáng cho các doanh nghiệp và thị tr−ờng EU. Cơ chế phân bổ hạn ngạch phải đ−ợc thay đổi căn bản theo h−ớng sử dụng hạn ngạch làm công cụ thúc đẩy các doanh nghiệp tiến ra thị tr−ờng không hạn ngạch. Việc phân bổ hạn ngạch bình quân nh− hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp thừa, ttrong khi một số khác thiếu hạn ngạch nên có hiện t−ợng mua bán hạn ngạch giữa các doanh nghiệp, ảnh h−ởng không nhỏ đến việc cân đối thị tr−ờng.

Kết luận

Nh− vậy, góp phần vào sự phát triển kinh tế Việt Nam, chiến l−ợc: H−ớng vào xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang dạng chế biến sâu, mở ra những mặt hàng mới có giá trị thặng d− cao sẽ là vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế n−ớc nhà. Đặc biệt là ngành dệt may xuất khẩu, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của ngành dệt may xuất khẩu là giải quyết việc làm cho lao động, cung cấp hàng hoá trong n−ớc, tạo điều kiện mở rộng th−ơng mại quốc tế, đem lại lợi nhuận cao... ngành dệt may Việt Nam đang b−ớc vào giai đoạn phát triển mới và đầy hứa hẹn.

Mặt khác, thị tr−ờng EU hiện nay lại đang là một thị tr−ờng tốt, đầy tiềm năng để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Với các chính sách quốc gia, quốc tế đang dần tiến tới nới lỏng, tạo mọi điều kiện để cho các n−ớc hợp tác quốc tế và phân công lao động quốc tế một cách có hiệu quả.

Nhân thức rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị tr−ờng EU cần phải tăng tốc trên mọi lĩnh vực: đầu t−, sản xuất, xuất khẩu... nhằm tăng sức cạnh tranh hàng dệt may trên thị tr−ờng thế giới nói chung và EU nói riêng. Các doanh nghiệp dệt may phải h−ớng tới đạt đ−ợc các chứng chỉ quốc tế ISO 9000 về quản lý chất l−ợng, ISO 14000 về quản lý môi tr−ờng, SA 8000 về quản lý lao động... phải giải quyết ngay những vấn đề cơ bản về nguyên liệu, tăng sản l−ợng bông trong n−ớc, giảm thiểu sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu khắt khe về chất l−ợng, mẫu mã, chủng loại và tính thời trang cao của thị tr−ờng đầy tiềm năng EU.

Từ những phân tích trên đây, ta có thể khẳng định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU hiện nay là rất cần thiết; song

Bộ, ngành cũng nh− các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm dệt may để tạo điều kiện đây nhanh hơn nữa hiệu quả của việc xuất khẩu mặt hàng này.

Tài liệu tham khảo

I. Tạp chí công nghiệp

1.Số 1+2/01 Bài: “Ngành dệt may Việt Nam tăng tốc trên đ−òng hội nhập” của Mạnh Trung-Hải Tùng.

2.Số 4/01 Bài: “Tìm hiểu khả năng cạnh tranh của ngành CN dệt may Việt Nam” của D−ơng Đình Giám.

3.Số13/01 Bài: “Ngành dệt may Việt Nam với những thách thức trên thị tr−ờng xuất khẩu” của Hải Tùng.

4.Số 17/ 01 Bài: “Hoàn thiện chất l−ợng lao động để ngành CN dệt may Việt Nam cất cánh” của Ph−ớc Trung.

5.Số 15/01 Bài: “Chính sách về sản phẩm hội nhập của EU-cơ hội và thách thức mới cho các nhà xuất khẩu Việt Nam” của:

Chủ tịch hội khuyến trợ Việt Nam GS.TS.Hans_Heiz Seiz Seyfarth Phó chủ tịch hội khuyến trợ Việt Nam TS.Lê Văn Tâm.

I. Th−ơng nghiệp thị tr−ờng Việt Nam.

1. Số 6/01 Bài: “Ngành dệt may và biện pháp hoá giải thách thức” của Phi Hổ.

2. Số 4/00 Bài: “Tổ chức Marketing hàng may mặc sang thị tr−ờng EU. Những vấn đề cần l−u tâm” của Trần Diễm H−ơng.

II. Tạp chí th−ơng mại.

1. Số 3+4/99 Bài: “Mở rộng khả năng xuất khẩu-thách thức lớn với ngành dệt may” của Lâm Giang.

2. Số 4/01 Bài: “Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tr−ớc những cơ hội và thách thức” của Lê Văn Đạo.

3. Số 2+3/01 Bài: “Đẩy mạnh xuất khẩu vào thị tr−ờng EU; ngành dệt may tăng tốc” của Lê Quốc Ân .

III. Tạp chí kinh tế thế giới.

1. Số 3 (65)/2000 Bài: “Ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam với các thách thức mới” của Thạc Sĩ.Nguyễn Thu Thuỷ-Khoa QTKD-ĐH Ngoại Th−ơng.

2. Số 6 (68)/00 Bài: “Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam” của TS.L−u Ngọc Trịnh và Nguyễn Ngọc Mạnh- Viện kinh tế thế giới.

IV. Nghiên cứu Châu Âu.

1. Số 5/99 Bài: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu. Thực trạng và triển vọng” của Trần Lê Giang.

V. Tạp chí kinh tế phát triển.

1. Số 52 T10/01 Bài: “Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam” của Vũ Bá Định- Bộ KH&ĐT.

2. Số 139/02 Bài: “Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam thực trạng và giải pháp” của PGS.PTS.Đặng Đình Hào và Ngô Thị Mỹ Hạnh.

VI. Thời báo kinh tế Việt Nam.

1. Số 84/02 Bài : “ Ngành dệt may chạy đua với thời gian. Gia tăng chất l−ợng sản phẩm và xuất khẩu ” của Nguyễn Anh Thi.

2. Số 103/02 Bài : “ Cơ chế mới xuất khẩu dệt may ” của Đức V−ơng. 3. Số 24/02 Bài : “ Dệt may tăng tốc đầu t− ” của Đức V−ơng.

VII. Tạp chí ngoại th−ơng.

1. Số 21(31/8/2001) Bài : “Tin tức dệt may thế giới 5 tháng đầu năm ” của Tấn Hải.

2. Số 1 (10/8/2001) Bài : “ Lịch sử, hiện tại và t−ơng lai chính sách mậu dịch của EU đối với hàng dệt may” của Thanh H−ơng.

VIII. Sách.

2. “Chiến l−ợc và chất l−ợng và giá cả của các nghành công nghiệp nhẹ Việt Nam ” của NXB Chính trị quốc gia-1999.

3. “Văn kiện đại hội toàn quôc lần thứ IX”

4. Giáo trình “ Kinh tế và quản lý công nghiệp” của tr−ờng ĐH KTQD HN.

5. Giáo trình “ Quản trị hoạt động th−ơng mại” của tr−ờng ĐH KTQD HN.

Mục lục

Lời mở đầu... 1

Ch−ơng I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu. ... 3

I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu: ... 3

1. Khái niệm và đặc điểm:... 3

a. Khái niệm ... 3

b. Đặc điểm ... 3

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ... 4

II. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu... 7

1. Nhân tố kinh tế. ... 7

2. Nhân tố khoa học và công nghệ ... 8

3. Nhân tố chính trị, xã hội và quân sự: ... 8

4. Nhân tố liên minh, liên kết về kinh tế – chính trị: ... 8

Ch−ơng II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr−ờng EU... 10

I. Vị trí của ngành dệt may và thị tr−ờng EU:... 10

1. Vị trí của ngành dệt may ... 10

2. Vị trí của thị tr−ờng EU... 11

a. EU: Một thị tr−ờng rộng lớn và thống nhất. ... 11

b. EU: trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò lớn trong nền kinh tế thế giới... 12

c. EU: nền ngoại th−ơng phát triển thứ hai thế giới ... 12

II. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr−ờng EU... 13

1. Về kim ngạch xuất khẩu... 13

2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ... 15

4. Về cơ cấu thị tr−ờng ... 18

5. Cạnh tranh với các đối thủ ở thị tr−ờng EU... 20

III. Đánh giá tình hình xuất khẩu Việt Nam sang EU... 22

1. Những thành tựu đạt đ−ợc. ... 22

2. Những khó khăn còn tồn tại ... 23

3. Nguyên nhân ... 25

IV.Dự báo tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr−ờng EU đến năm 2010 ... 27

1. Thời cơ... 27

2. Những thách thức. ... 27

Ch−ơng III. Các kiến nghị và giải pháp đâye mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr−ờng EU... 30

I. Ph−ơng pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may sang EU ... 30

1. Đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao chất l−ợng về mọi mặt... 30

2. Hình thức xuất khẩu ... 30

3. Phẩm cấp của sản phẩm... 31

II. Các kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt amy Việt Nam sang thị tr−ơng EU. ... 32

1. Mở rộng thị tr−ờng, thị phần. ... 32

3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may... 32

4. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu ... 33

Kết luận ... 35

Một phần của tài liệu Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt nam (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)