Những thách thức

Một phần của tài liệu Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt nam (Trang 27 - 30)

III. Đánh giá tình hình xuất khẩu Việt Nam sang EU

2. Những thách thức

Có thể nói, ngành dệt may Việt Nam đã đạt đ−ợc những thành công rất đáng chú ý và đầy ấn t−ợng trong thập kỷ vừa qua. Thách thức lớn hiện nay

chính là tiến trình cải cách đang đ−ợc thực hiên với tinh thần đổi mới, nhờ đó ngành dệt may có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế đang diễn ra ở Châu á và đạt đ−ợc tỷ lệ tăng tr−ởng, việc làm và hiệu quả hoạt động cao hơn.

Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam đang đứng tr−ớc nhiều thách thức do môi tr−ờng kinh tế hội nhập đem lại. Do ngành dệt Việt Nam có tốc độ tăng tr−ởng thấp không theo kịp tốc độ phát triển của ngành may, sản phẩm dệt lại đơn điệu, chất l−ợng ch−a cao, nên sức cạnh tranh trên tr−ờng quốc tế bị ảnh h−ởng mạnh. Chúng ta phải sẵn sàng chuyển sang sản xuất các sản phẩm có chất l−ợng cao hơn khi thu nhập, thị hiếu và nhu cầu của khách hàng quốc tế cũng đã có xu h−ớng phát triển lên một bậc. đồng thời việc mở rộng phạm vi sản phẩm phong phú hơn cũng là một nhân tố quan trọng để duy trì và phát triển những thị tr−ờng xuất khẩu dệt may hiện có của Việt Nam. Việc phát triển một cuộc vận động xuất khẩu rộng rãi vẫn còn có ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đã b−ớc sang một thiên niên kỷ mới, khi mà các nguồn tài nguyên không còn nguyên sơ và dồi dào nh− tr−ớc, khi mà tỷ lệ thất nghiệp vẫn ngày càng tăng cao cả ở thành thị và nông thôn.

Mô hình kinh tế và đầu t− của Việt Nam vẫn còn chịu những hậu quả, d− âm của cuộc khủng hoản khu vực cuối thế kỷ vừa qua. Ngay cả nếu không có cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua thì cũng đã có rất nhiều trở ngại trong n−ớc gây khó khăn hoặc kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may.

Xét về mặt cơ sở pháp lý và chính sách, các chính sách quản lý cả vĩ mô và vi mô đều cần phải đ−ợc cải cách triệt để và toàn diện. Việc cải cách các doanh nghiệp nhà n−ớc tiến hành chậm, ch−a đạt hiệu quả cao nh− mong muốn. Thị tr−ờng tín dụng, tài chính vẫn còn manh nha, nhỏ bé. Việc quản

lý đất đai hình thành khuôn khổ điều tiết hành chính cũng là một vấn đề đó. Chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách tài chính tín dụng cũng là những vấn đề bức xúc hiện nay. Bên cạnh đó, cải cách doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực t− nhân phát triển một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may.

Ch−ơng III. Các kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr−ờng EU.

Một phần của tài liệu Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)