6 .Kết cấu của luận văn
3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam
3.1.3. Chính sách và giải pháp đầu tƣ
Chính sách tài chính: phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho
phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tƣ phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách.
Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, nhất là các tập đồn kinh tế và các tổng cơng ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nƣớc ngồi; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ cơng trong giới hạn an tồn.
Chính sách tiền tệ: phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trƣởng bền vững,
kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Hình thành đồng bộ khn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh tốn qua ngân hàng và thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trƣờng. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bƣớc mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tiến tới xóa bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phƣơng tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Tăng cƣờng vai trò của Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc hoạch định và thực thi chính sách
tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa. Kiện tồn cơng tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ.
Phát huy các nguồn lực, tạo điều kiện cho các TPKT đầu tƣ phát triển theo quy
định. Bảo đảm quyền tự do kinh doanh và bình đẳng giữa các TPKT. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nƣớc, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty. Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc; xây dựng một số tập đồn kinh tế mạnh, đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nƣớc giữ vai trò chi phối. Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển đa dạng, mở rộng quy mơ. Khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, nhất là các doanh nghiệp cổ phần. Hồn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân theo quy hoạch và quy định của pháp luật, thúc đẩy hình thành các tập đồn kinh tế tƣ nhân, khuyến khích tƣ nhân góp vốn vào các tập đồn kinh tế nhà nƣớc. Hỗ trợ phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo điều kiện để hình thành các doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Chính sách đầu tƣ: tiếp tục hồn thiện thể chế để đảm bảo đầu tƣ của Nhà nƣớc
có hiệu quả, khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, thất thốt, lãng phí. Vốn đầu tƣ từ NSNN tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa giáo dục, khoa học cơng nghệ, y tế và trợ giúp vùng khó khăn. Vốn tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc dành ƣu tiên cho việc xây dựng các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng có thu hồi vốn và hỗ trợ đầu tƣ một số dự án quan trọng thiết yếu của nền kinh tế. Vốn khu vực dân doanh đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào các lĩnh vực tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và tạo việc làm cho ngƣời lao động.
Tiếp tục cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi; đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tƣ đối với đầu tƣ nƣớc ngoài (cụ thể là cải tiến mạnh mẽ thủ tục cấp phép, đơn giản hố thủ tục hành chính theo ngun tắc liên thơng “một cửa”, “một đầu mối”, các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giấy tờ cần có về hồ sơ đăng ký cấp phép đầu tƣ); tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi
có cơng nghệ hiện đại, thân thiện môi trƣờng và tăng cƣờng sự liên kết với các doanh nghiệp trong nƣớc.