2. Giải pháp
2.2. Đổi mới chơng trình nội dung đào tạo
kiểm toán nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp
Trớc hết đổi mới các trờng đại học và học viện, trung học chuyên nghiệp thuộc khối kinh tế, với đào tạo căn bản, bớc đầu làm nền tảng cho việc tạo lập nghề kế toán, kiểm toán cung cấp nguồn nhân lực chuyên môn cho các công ty kiểm toán. Cần phải đổi mới một cách căn bản nội dung, chơng trình hớng gắn kết quả giữa lý luận và thực tiễn. Kết cấu các khối kiến thức cơ sở cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành phải phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lợng đầo tạo nói chung và đào tạo nghề kiểm toán nói riêng; kiến thức chuyên ngành kiểm toán cũng nh đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trờng phải đợc tăng cờng về khả năng thích ứng với thực tiễn. Đối với các công ty kiểm toán hàng năm phải có kế hoạch bồi dỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Đối các hội nghề nghiệp và các cơ quan chức năng của Nhà Nớc cần có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong công tác quản lý và hớng dẫn chuyên môn cũng nh xây dựng các chính sách, chế độ và các tiêu chuẩn tuyển dụng, thi tuyển, cấp chứng chỉ hành nghề. Hàng năm phải có sự đánh giá chất lợng nhân viên kiểm toán làm nghề dịch vụ bởi một hội đồng đánh giá chất l- ợng nghề nghiệp.
Trong những năm tới, kiểm toán Việt Nam cần mở rộng hơn nữa các danh mục dịch vụ, đa dạng hoá dịch vụ và phơng thức cung cấp dịch vụ theo hớng hoàn thiện các loại hình dịch vụ đang tiến hành trong đó có chú trọng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, đồng thời nghiên cứu phát triển các loại hình dịch vụ mới. Đây cũng là một biện pháp để tạo ra môi trờng cạnh tranh cho dịch vụ kiểm toán phát triển có chất l- ợng cao. Mặt khác, phải tăng cờng sự hiểu biết của khách hàng về kiểm toán để cung ứng nhu cầu của ngời sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Về cơ cấu doanh thu từ loại hình dịch vụ sẽ chuyển đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng doanh thu, từ dịch vụ kiểm toán và tăng cờng doanh thu từ các dịch vụ t vấn thuế, t vấn quản lý, tài chính, kế toán. Đây cũng là xu hớng phát triển dịch vụ chung của các hãng kiểm toán trên thế giới.
Số lợng, qui mô các tổ chức dịch vụ kiểm toán cũng cần đợc mở rộng bằng cách huy động tiềm lực của mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm toán bao gồm công ty liên doanh, công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp Nhà Nớc, công ty hợp doanh Việc đa… dạng hoá các hình thức doanh nghiệp kiểm toán là một hớng đi đúng trong việc phát triển thị trờng kiểm toán. Việc cho phép có nhiều doanh nghiệp kiểm toán trên thị tr- ờng sẽ góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà Nớc, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp, tổ chứcvà cá nhân trong nớc về dịch vụ kiểm toán. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể huy động vốn để cải tiến công nghệ, phát triển kinh doanh, thì cần phải có chuyển đổi hình thức sở hữu một số công ty kiểm toán là doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty cổ phần phải tăng cờng, mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết giữa các công ty kiểm toán trong và ngoài nớc trong việc đầu t cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các dự án quốc tế lớn.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc duy trì, tiếp tục củng cố và phát triển loại hình công ty kiểm toán là doanh nghiệp Việt Nam vẫn rất cần thiết vì trên thực tế, các công ty này đều hoạt động có hiệu quả và cha có doanh nghiệp nào bị thua lỗ, đồng thời
chiếm thị phần khá cao với tốc độ tăng trởng khá, đợc xã hội thừa nhận và ngày càng có tín nhiệm. Ngoài ra, kinh tế thị trờng Việt Nam phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà Nớc trong đó các doanh nghiệp Nhà Nớc đóng vai trò chủ đạo và then chốt. Hơn nữa, trên thực tế vốn Nhà Nớc đầu t cho các doanh nghiệp Nhà Nớc là không nhiều nhng đều đem lại hiệu quả cao. Do đó, để phục vụ khách hàng là doanh nghiệp Nhà Nớc tất yếu phải phát triển loại hình công ty kiểm toán là doanh nghiệp Nhà Nớc.
Mặt khác, cần khuyến khích các công ty kiểm toán trong nớc tham gia với t cách thành viên trong các công ty kiểm toán đa quốc gia nhất là các tập đoàn kiểm toán lớn trên thế giới nh The Big Five Theo hình thức này, các công ty thành viên… thực hiện chính sách đào tạo, tuyển dụng và đợc hỗ trợ kĩ thuật kiểm toán và t vấn theo yêu cầu của các công ty kiểm toán "mẹ".
2.4. Nâng cao năng lực và vai trò hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp
Để tạo dựng và phát triển hệ thống dịch vụ kiểm toán trong tiến trình hội nhập kinh tế, cần nâng cao địa vị pháp lý và chức năng của các tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, khẩn trơng luật hoá của các tổ chức nghề nghiệp nh: hội kế toán Việt Nam; câu lạc bộ kế toán trởng Thành lập một bộ phận riêng về kiểm toán trong hội… kiểm toán Việt Nam. Việc thành lập hội kiểm toán sẽ thúc đẩy cạnh tranh trên cơ sở vận hành cơ chế tự điều tiết của hội và sẽ giảm bớt phấn nào sự can thiệp hành chính không cần thiết đối với các vấn đề thuần tuý chuyên môn của các công ty kiểm toán. Với t cách là một tổ chức đại diện cho kiểm toán viên, phân viện kiểm toán viên sẽ là cầu nối hiệu quả của các công ty kiểm toán, cơ quan quản lý Nhà Nớc với các đối tợng kiểm toán và khách hàng cũng nh góp phần hoàn thiện qui trình và quản lý chất lợng hoạt động. Từ đó tạo ra thị trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các hội viên. Các tổ chức nghề nghiệp nh hội kế toán, hội đồng kế toán quốc gia về kế toán cần phát huy hơn nữa vai trò của mình, có những bớc đi hợp lý trong tiến trình đổi mới công tác kế toán, kiểm toán và các chế độ khuyến khích các chuyên gia giỏi tập
trung nghiên cứu và tiến tới có thể thay thế một phần chức năng quản lý Nhà Nớc trong lĩnh vực kế toán - kiểm toán. Nhà Nớc cũng cần thực hiện việc chuyển giao cho các tổ chức này một số chức năng quản lý mà lâu nay Nhà Nớc đẩm nhiệm nh: hớng dẫn chuẩn mực, nghĩa vụ, quản lý đội ngũ hành nghề, quản lý kiểm soát đạo đức nghề nghiệp, tổ chức đào tạo, huấn luyện, tổ chức thi tuyển và cấp chứng chỉ hành nghề… và chính những tổ chức này sẽ là cầu nối, điểm tựa để nghề kiểm toán, kế toán ởViệt Nam vơn ra hội nhập với thế giới. Các tổ chức nghề nghiệp cần phải tự kiểm tra mình, thờng xuyên nâng cao chất lợng, hiệu lực của tổ chức. Có nh vậy, các tổ chức nghề nghiệp mới làm đợc những gì mà nền kinh tế thị trờng đòi hỏi và những gì mà Nhà N- ớc giao cho.
2.5. Một số giải pháp khác
Đi từ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin tiền đề hiện đại, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ tin học hoá công tác kiểm toán- kế toán.
- Ban hành quy định về giải quyết các tranh chấp liên quan đến chất lợng kiểm toán.
- Xây dựng và phát triển mạnh thị trờng tài chính, các trung gian tài chính và các công cụ tài chính của một nền kinh tế thị trờng mở.
- Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin tài chính luôn luôn cập nhập đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực cho kế toán viên.
Những yêu cầu giải pháp này sẽ góp phần tạo ra môi trờng thuận lợi và là chỗ dựa để hoạt động kiểm toán phát triển.
Qua các nội dung đợc trình bày trên đây, chúng ta có thể thấy rằng, quá trình hội nhập của kiểm toán Việt Nam là tất yếu.
Kinh tế Việt Nam muốn hoà vào xu thế chung của thế giới cần phải có rất nhiều cố gắng để có thể vợt qua những trở ngại để tận dụng những thuận lợi , nắm bắt những thời cơ để tồn tại và phát triển. Đây cũng là một quá trình phức tạp, phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mới có thể hoàn thành đợc. Chúng ta cần tiến hành từng bớc theo kế hoạch đặt ra, không nên bỏ qua giai đoạn nào mới có thể đạt đợc kết quả nh mong muốn.
Để góp phần vào các giai đoạn trên, mỗi kế toán viên, mỗi ngời hoạt động trong từng lĩnh vực kiểm toán,kế toán và nagy cả những ngời còn ngồi trên ghế giảng đờng đại học nh các sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán chúng ta cũng cần phải tự trao đổi, nâng cao trình độ hiểu biết về nghĩa vụ ngành nghề, tìm hiểu những qui định mới, cập nhật thông tin hữu ích cho nghề nghiệp sau này cũng nh luôn rèn luyện giữ gìn sức khoẻ để có thể thích nghi đợc với môi trờng cạnh tranh khốc liệt bây giờ. Cuối cùng cho em gửi lời cảm ơn tới thầy phan trung kiên đã giúp em hoàn thành tốt bài viết này. Nhng do trình độ hiểu biết của em còn nhiều hạn chế nên bài viết có nhiều thiếu sót, em mong đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy, các cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Tạp chí kiểm toán số 1/2002; số 2/2001; số 3/2002; số 6/2002; số 4/2003; số 1/2004
2. Tạp chí tài chính số 9/2002; số 8/2002; Số 1+2/2002; Số 8/2000; số 9/2000
4. Tạp chí kinh tế phát triển số 112/2001
5. Tạp chí kế toán số 12/1998; số 3/2001
6. Giáo trình lý thuyết kiểm toán - ĐHKTQD
7. Giáo trình kiểm toán tài chính - ĐHKTQD