Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toá n

Một phần của tài liệu 202 Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới (Trang 31 - 33)

2. Giải pháp

2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toá n

Môi trờng pháp lý cho hoạt động dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam vừa phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta,

vừa bảo đảm tôn trọng các nguyên tắc hội nhập quốc tế, các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về kế toán và kiểm toán. Do đó, những việc quan trọng cần làm trớc mắt là tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp lý đã ban hành, rà soát lại tất cả các văn bản h- ớng dẫn nào không còn phù hợp phải loại bỏ, bổ sung những điểm mới, những qui định mới phù hợp.

Văn bản pháp lý cao nhât là luật kế toán đợc ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004. Luật này gồm các qui định về các vấn đề liên quan đến công tác kế toán, làm cơ sở cho việc cung cấp dịch vụ kế toán của doanh nghiệp.

Tại điều 56 - thuê làm kế toán thuê làm kế toán trởng qui định "Đơn vị kế toán đợc ký hợp đồng với doanh nghiệp dịch vụ kế toán hoặc cá nhân có kinh doanh dịch vụ kế toán để thuê làm kế toán hoặc kế toán trởng theo qui định của pháp luật (Điểm 1, điều 56).

Để luật kế toán thực sự đi vào cuộc sống cần phải nhanh chóng có các qui định chi tiết và hớng dẫn thi hành luật.

Các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam đã đợc công bố cần phải kịp thời có các thông t hớng dẫn cụ thể, đảm bảo tính khả thi đối với các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế. Đồng thời với việc tiếp tục xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán và kiểm toán còn lại, cần nhanh chóng nghiên cứu để xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán công nhằm áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp thu hởng ngân sách Nhà Nớc. Việc xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán, ngoài việc đảm bảo tính "hoà nhập " quốc tế còn phải chú trọng đến tính "đặc thù" của nền kinh tế Việt Nam và nhất thiết phải tính đến xu hớng đổi mới cơ chế, chính sách tài chính trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Bên cạnh đó, nhanh chóng bổ sung, sửa đổi cơ chế quản lý hoạt động nghề nghiệp của các cá nhân, tổ chức hành nghề kiểm toán phù hợp với các qui định của Luật kế toán và nghị định về kiểm toán độc lập và kiểm toán bắt buộc.

Thiết lập hệ thống giám sát dịch vụ kiểm toán, đảm bảo các dịnh vụ đợc cung cấp có chất lợng, có độ tin cậy an toàn và đặc biệt đảm bảo một sân chơi bình đẳng cho các hoạt động trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh vì quyền lợi của ngời đợc cung cấp dịch vụ và đơn vị đợc kiểm toán. Hệ thống giám sát hữu hiệu là căn cứ quan trọng tạo dựng lòng tin và tạo ra sự nhận thức của khách hàng và của những ngời sử dụng thông tin.

Cần có cơ chế công nhận và ràng buộc trách nhiện pháp lý đối với những kết quả kiểm toán.

Một phần của tài liệu 202 Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w