G II THI U KHÁI QUÁT CHUN V DOANH NHI ỀỆ
2.3.2. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp về chất lượng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân, vật lực trong DN để sản xuất ra một khối lượng nhất định
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng của XN sản xuất hàng hoá, giá thành tăng hay giảm, cao hay thấp đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm chi phí sản xuất. Đồng thời nó phản ánh kết quả quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của XN. Việc quản lý và sử dụng tốt các nguồn tài nguyên là yếu tố luôn được ban lãnh đạo XN chú trọng để giảm giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Căn cứ xác định giá thành:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm - Định mức kinh tế kĩ thuật
- Định mức đơn giá tiền lương - Định mức tiêu hoa điện năng
- Phân bổ chi phí sản xuất theo yếu tố của sản phẩm * Phương pháp xác định giá thành đơn vị
Zđvsp = CPNVL + CPNC + CPSXC + CPMPVSX Trong đó
- Chi phí nguyên vật liệu (CPNVL): +Nguyên vật liệu chính
+Vật liệu phụ +Nhiên liệu
- Chi phí nhân công (CPNC):
+Tiền lương của công nhân trực tiếp+gián tiếp + Các khoản trích nộp
+ Tiền ăn ca
- Chi phí sản xuất chung (CPSXC)
- Chi phí máy phục vụ sản xuất (CPMPVSX) + Chi phí máy phục vụ sản xuất+cấp hàng + Chi phí sửa chữa
+ Khấu hao TSCĐ
Dưới đây là bảng giá thành của một số sản phẩm của xí nghiệp
Bảng 11: Giá thành TVBTDƯL khổ đường 1M loại TN1 năm 2010
TT Nội dung chi phí Đơn
vị
Khối
lượng Đơn giá
Thành tiền A Nguyên, nhiên vật liệu 260.700
I Vật liệu chính 224.960 1 Thép φ 6 cường độ cao Kg 5,6 21.500 20.400 2 Thép φ 4 Kg 0,86 15.000 12.900 3 Thép φ 3 Kg 0,44 15.000 6.600 4 Thép φ 1 Kg 0,05 17.000 850 5 Xi măng PC 40 Kg 38 950 36.100
6 Phụ gia ( Siêu dẻo) Kg 0,19 45.000 8.550
7 Đá 1×2 cường độ cao m3 0,058 220.000 12.760
II Vật liệu phụ 17.640
1 Dầu bôi khuôn Kg 0,12 21.000 2.520
2
Gỗ kê ( 0,04*0,04*0,9) m3 0,00054 3.000.00
0 1.620
3 Lõi cao su định vị Thanh 1 4.500 4.500
4 Đá mài, đá cắt Thanh 1 4.000 4.000
5 Đề can và các VL phụ khác Thanh 1 5.000 5.000
III Nhiên liệu 18.100
1 Điện năng KW 2,5 1.200 3.000
2 Nước dùng cho sản xuất tà vẹt m3 0,15 2.000 300
3 Than Kíp Lê Kg 4 3.700 14.800
B Chi phí nhân công 42.545
1 Chi phí tiền lương trực tiếp + gián tiếp Thanh 1 33.500 33.500
2 Tiền ăn giữa ca 7% Thanh 1 2.345
3 Chi phí BHXH + Y tế + TN + CĐ Thanh 1 6.700
C Chi phí máy phục vụ sản xuất 15.500
1 Chi phí máy phục vụ sản xuất + cấp hàng Thanh 1 10.000
2 Chi phí sửa chữa Thanh 1 4.500
3 Khấu hao 02 xe nâng Thanh 1 1.000
D Chi phí chung 9.000
Giá thành công xưởng ( A+B+C+D) 327.745
( Nguồn: Phòng kĩ thuật XNBTDƯL năm 2009-2010)
2.4. Phân tích tình hình tài chính của XN
2.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản mục khác phải nộp.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhưng phải phản ánh được đầy đủ bốn nội dung: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng 12 : Báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT: Đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14.672.118.600 2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (3) = (1) – (2)
14.672.118.600
4 Giá vốn hàng bán 14.640.073.239
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5) = (3) – (4)
32.045.370
6 Doanh thu từ hoạt động tài chính 4.967.775
7 Chi phí tài chính
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (8) = (5) + (6) – (7)
35.013.145
9 Thu nhập khác 10 Chi phí khác
11 Lợi nhuận khác (11) = (9) – (10)
12 Tổng lợi nhuận trước thuế (12) = (8) + (11) 35.013.145
2.4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 13: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2010với năm 2009
ĐVT: VNĐ
STT Chỉ tiêu Kết quả (đồng) Chênh lệch
2009 2010 Mức %
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 30.917.582.058 14.672.118.600 -16.245.463.450 -52,54 2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (3) = (1) – (2) 30.917.582.058 14.672.118.600 -16.245.463.450 -52,54 4 Giá vốn hàng bán 30.807.918.688 14.640.073.239 -16.167.845.450 -52,47 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và 32.045.370 -77.618.000 -70,78
6 Doanh thu từ hoạt động tài
chính 3.399.936 4.967.775 1.567.893 46,11
7 Chi phí tài chính
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (8) = (5) + (6) – (7) 113.063.306 35.013.145 -78.050.161 -69,03 9 Thu nhập khác
10 Chi phí khác 11 Lợi nhuận khác
(11) = (9) – (10)
12 Tổng lợi nhuận trước thuế
(12) = (8) + (11) 113.063.306 35.013.145 -78.050.161 -69,03
( Nguồn: Phòng tài vụ XNBTDƯL năm 2009-2010)
Từ bảng trên cho thấy doanh thu thuần năm 2010 đã giảm 52,54% so với năm 2009 làm lợi nhuận qua hai năm lại giảm mạnh 70,78% tương ứng giảm 77.618.000 đồng do sản lượng sản xuất và tiêu thụ năm 2010 giảm. Doanh thu hoạt động tài chính tăng 46,11% tương ứng tăng 1.567.893 đồng. Điều này cho thấy nhà máy đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đồng thời chi phí sản xuất ngày càng tăng. Do đó XN cần sớm khắc phục nguyên nhân làm giảm doanh thu bằng cách giảm chi phí sản xuất, nâng cao tay nghề lao động cho công nhân.
2.4.2. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doạnh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Nội dung các mục, các khoản… phản ánh giá trị các loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái gióa trị và theo nguyên tắc cân đối:
* Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán.
* Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán.
Bảng 14: Bảng cân đối kế toán
ĐVT: VNĐ Năm 2009 (31/12/2009) Năm 2010 (31/12/2010) TÀI SẢN A- Tài sản ngắn hạn 5.625785.158 4.755.211.432 I- Tiền và các khoản tương đương tiền 63.212.193 483.495.457
1. Tiền 36.454.736 95.296.984
2. Các khoản tương đương tiền 26.757.457 388.198.473
II- Các khoản đầu tư TC ngắn hạn
III- Các khoản phải thu ngắn hạn 3.149.093.934 1.350.135.743
1. Phải thu khách hàng 220.604.300 408.567.300
2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD
5. Các khoản phải thu khác 2.928.489.634 941.568.443 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV- Hàng tồn kho 2.359.429.031 2.670.779.489 1. Hàng tông kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tôn kho
V- Tài sản ngắn hạn khác 54.050.000 250.800.743 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 54.050.000 163.000.743 2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu NN
4. Tài sản ngắn hạn khác 87.800.000
B- Tài sản dài hạn 49.259.598 34.005.497 I- Các khoản phải thu dài hạn
II- Tài sản cố định 49.259.598 34.005.497
1. Tài sản cố định hữu hình 49.259.598 34.005.497
Nguyên giá 162.003.142 172.457.687
Giá trị hao mòm luỹ kế (112.743.544) (138.452.190)
2. Tài sản cố định vô hình Nguyên giá
Giá trị hao mòm luỹ kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III- Bất động sản đầu tư
IV- Các khoản đầu tư TC dài hạn V- Tài sản dài hạn khác
3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản( A+B) 5.675.044.756 4.789.216.929 NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả 5.542.970.585 4.750.523.439 I- Nợ ngắn hạn 5.542.970.585 4.750.523.439 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 1.801.433.078
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản thu nhập phải nộp nhà nước
5. Phải trả người lao động 823.203.083
6. Chi phí phải trả 360.541.784
7. Phải trả nội bộ 2.557.792.640
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II- Nợ dài hạn 1. Vay và nợ dài hạn 2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm B- Nguồn vốn chủ sở hữu 132.074.171 38.693.490 I- Nguồn chủ sở hữu 113.063.306 35.013.145 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Lợi nhuận chưa phân phối 113.063.306 35.013.145
II- Nguồn kinh phí và quỹ khác 19.010.865 3.680.345 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
Tổng cộng nguồn vốn( A+B) 5.675.044.756 4.789.216.929
( Nguồn: Phòng tài vụ XNBTDƯL năm 2009-2010)
2.4.3. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn
Bảng 15: Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2010 với năm 2009
Các chỉ tiêu Năm 2009 (Đồng) Cơ cấu (%) Năm 2010 (đồng) Cơ cấu (%) Chênh lệch Mức (Đồng) % TÀI SẢN A- Tài sản ngắn hạn 6.394.023.452 99,32 5.190.498.295 99,20 -1.203.525.157 -18,82 I - Vốn bằng tiền 32.723.964,5 0,51 273.353.825 5,27 240.629.860,5 735,33 II - Các khoản phải thu 2.735.758.291 42,79 2.249.614.839 43,34 -486.143.452,5 -17,77 III - Hàng tồn kho 3.557.446.197 55,64 2.515.104.260 48,46 -
1.0042.341.937 -29,3 IV - Tài sản lưu động khác 68.050.000 1,06 152.425.371,5 2,94 84.375.371,5 123,99
B- Tài sản dài hạn 43.726.258 0,68 41.632.547,5 0,80 -2.093.710,5 -4,79 I - Tài sản cố định 43.726.258 0,68 41.632.547,5 0,80 -2.093.710,5 -4,79 II - Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản( A+B) 6.437.749.710 100 5.232.130.843 100 -1.205.618.868 -18,73 NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả 6.333.928.600 98,39 5.146.747.012 98,37 -1.187.181.588 -18,74 I- Nợ ngắn hạn 6.333.928.600 98,39 5.146.747.012 98,37 -1.187.181.588 -18,74 II - Nợ dài hạn III - Nợ khác B- Nguồn vốn chủ sở hữu 103.821.110,5 1,61 85.383.830,5 1,63 -18.437.280 -17,76 Tổng cộng nguồn vốn (A+B) 6.437.749.710 100 5.232.130.843 100 -1.205.618.868 -18,73
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
- Tài sản ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 giảm 1.203.525.157 đồng (18,82%) cụ thể:
+ Vốn bằng tiền tăng 240.629.860,5 đồng (735,33%) nhưng đồng thời các khoản phải thu cũng giảm 486.143.452,5 đồng (17,77%) do xí nghiệp đã thu được nợ từ khách hàng, điều đó phản ánh mức thu nợ của nhà máy tương đối tốt.
+ Hàng tồn kho năm 2010 giảm 1.0042.341.937 đồng (29,3%) cho thấy khả năng tiêu thụ nhanh giảm được chi phí lưu kho và bảo quản thành phẩm tạo điều kiện tăng doanh thu.
+ Tài sản lưu động khác tăng 84.375.371,5 đồng
- Tài sản dài hạn giảm 2.093.710,5 đồng (4,79%) phản ánh mức khấu hao tài sản cố định trong giá thành và đảm bảo giá thành ổn định trong sản xuất kinh doanh của nhà máy.
- Nợ phải trả giảm 1.187.181.588 đồng (18,74%) phản ánh mức độ chiếm dụng vốn của các nguồn phải trả giảm, đây là điều kiện tốt cho XN vì đã có
kế hoạch thanh toán các khoản nợ đến hạn tránh ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và uy tín của XN với nhà cung ứng.
- Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 18.437.280 đồng (17,76%)
2.4.4. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
a. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
* Hệ số thanh toán hiện hành: Hệ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn hiện hành và tổng nợ ngắn hạn hiện hành.
Hệ số thanh toán hiện hành năm 2010 so với năm 2009 không có sự thay đổi đều khoảng 1,008, nó cho thấy xí nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn trong 2 năm đều lớn hơn tổng nợ ngắn hạn.
* Hệ số thanh toán nhanh: là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe về khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt và tổng nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh hiện hành TSNH Nợ ngắn hạn
=
Hệ số thanh toán nhanh TSNH – Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn
=
Hệ số thanh toán hiện hành
(Năm 2009)
= 6.394.023.452
6.333.928.600 =1,009
Hệ số thanh toán hiện hành
(Năm 2010)
= 5.190.498.295
5.146.747.012 = 1,008
Hệ số thanh toán nhanh
(Năm 2009) = 6.394.023.452 - 3.557.446.197
Hệ số thanh toán nhanh tăng từ 0,45 năm 2009 lên 0,52 năm 2010 nhưng vẫn khá thấp, điều đó cho thấy xí nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
* Hệ số thanh toán tức thời: Đây là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền mặt khắt khe hơn hệ số thanh toán nhanh
Kết quả trên cho ta thấy năm 2009 xí nghiệp rất khó khăn trong việc thanh toán ngay các khoản nợ vì lượng tiền mặt rất ít điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Năm 2010 hệ số này tăng lên 0,053 nhưng vẫn rất thấp và lượng dự trữ tiền mặt tại xí nghiệp vẫn khan hiếm chưa đảm bảo mức dự trữ tiền mặt tối thiểu cần có.
b. Chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Vòng quay toàn bộ vốn: là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn, nó phản ánh một đồng vốn được đem vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số thanh toán nhanh
(Năm 2010) = 5.190.498.295 - 2.515.104.260
5.146.747.012 = 0,52
Hệ số thanh tức thời
(Năm 2009) = 32.723.964,5
6.333.928.600 = 0,005 Hệ số thanh tức thời Tiền
Tổng nợ ngắn hạn =
Hệ số thanh tức thời
(Năm 2010) = 273.353.825
Vòng quay vốn kinh doanh tăng từ 2,28 năm 2009 lên 2,80 năm 2010 xí nghiệp đã sử dụng khá hiệu quả nguồn vốn của mình để tăng doanh thu
* Vòng quay hàng tồn kho: là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá đã bán và vật tư hàng hoá của doanh nghiệp.
Vòng quay hàng tồn năm 2010 so với năm 2009 tăng lên, chứng tỏ trình độ quản lý dự trữ của xí nghiệp đã tiến bộ tuy nhiên kết quả này vẫn ở mức thấp, sản phẩm tiêu thụ chậm, vật tư hàng hoá bị ứ đọng.
* Vòng quay TSCĐ: dung để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.
Vòng quay vốn kinh doanh
(Năm 2009) =
14.672.118.600 6.437.749.710
= 2,28
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho
(Năm 2009) = 14.672.118.600
3.557.446.197 =4,12
Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuần
TSCĐ bình quân
Vòng quay TSCĐ = 14.672.118.600 = 335,54
Vòng quay vốn kinh doanh
(Năm 2010) = 14.672.118.600 5.232.130.843 = 2,80 Vòng quay hàng tồn kho (Năm 2010) = 14.672.118.600 2.515.104.260 =5,83
Vòng quay TSCĐ của xí nghiệp rất cao tăng từ 335,54 năm 2009 lên 352,42 năm 2010. Con số này cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của xí nghiệp chưa tốt vì một số tài sản được đầu tư đã quá lâu cần được đầu tư mới.
* Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Vòng quay các khoản phải thu tăng từ 5,36 năm 2009 lên 6,52 năm 2010 cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải thu giảm từ 67,16 ngày năm 2009 xuống 55,21 ngày năm 2010 chứng tỏ khả năng thu hồi nợ nhanh hơn.Tỷ số này tương đối tốt xí nghiệp cần duy trì và nâng cao tỷ số này hơn nữa.
c. Chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính
Nhóm chỉ tiêu này có tác dụng đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Đối với công ty, tỷ số này sẽ