G II THI U KHÁI QUÁT CHUN V DOANH NHI ỀỆ
1.2. Ch cn ng nhi mv ca Xí nghi ủệ
2010 phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đang rất khó khăn. Do đó cần phải tăng sản lượng tiêu thụ và giảm chi phí sản xuất.
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: Đây là chỉ số tổng hợp nhất được dung để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư. Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Kết quả tính toán trên cho thấy khả năng sinh lời từ một đồng vốn đầu tư năm 2010 của xí nghiệp ở mức thấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút đầu tư trong tương lai.
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu =
Lợi nhuận sau thuế x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
(Năm 2009) =
81.405.580,32 x 100 6.437.749.710
= 1,26%Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
(Năm 2010) =
35.013.145 x 100
14.672.118.600 = 0,24%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
(Năm 2010) =
25.209.465 x 100 5.232.130.843
= 0,48% Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế x 100
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng từ 24,28% năm 2009 lên 29,52% năm 2010 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tự có của xí nghiệp năm 2010 tăng.
=> Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của xí nghiệp:
Qua các chỉ số trên có thể thấy tình hình tài chính của xí nghiệp không khả quan, tỷ suất sinh lời nhỏ, vòng quay vốn chậm, chi phí cao, khó khăn trong khả năng thanh toán. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của xí nghiệp trên thị trường cũng như thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong tương lai, nếu không quan tâm cải thiện tình hình tài chính thì xí nghiệp khó có thể giành được các đơn đặt hàng lớn đồng thời tạo ấn tượng tốt với những khách hàng tiềm năng.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(Năm 2009)
= 25.209.465 x 100
103.821.110,5 = 24,28%
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
(Năm 2010)
= 25.209.465 x 100
PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của XN
3.1.1.Đánh giá và nhận xét từng lĩnh vực hoạt động của xí nghiệp
Về thiết bị công nghệ
Dây chuyền sản xuất cảu XN là dây chuyền sản xuất tà vẹt bê tông dự ứng lức hoàn toàn tự động. Trong quá trình sản xuất, cán bộ và công nhân XN đã cải tiến hợp lý hoá dây chuyền cho phù hợp tình hình thực tế của Việt Nam. Thiết bị sản xuất chủ yếu của Trung Quốc và một phần được mua ở trong nước. Tà vẹt bê tông dự ứng lực được sản xuất theo dây chuyền công nghệ khép kín, mang tính tự động hoá cao nên giảm được sô lượng công nhân trực tiếp sản xuất. Quá trình sản xuất được thực hiện: Từ NVL đủ tiêu chuẩn về kĩ thuật và chất lượng → trộn bê tông đưa vào khuôn có lõi thép đã căng kéo→ Tiến hành rung→Đưa vào lò cấp hơi trong vòng 12 giờ với nhiệt độ thích hợp
→ Cuối cùng đưa ra bãi xếp. Trong quá trình bảo quản tà vẹt thì phải thường xuyên cấp dưỡng nước để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
Trong tương lai gần XN nên có chính sách khuyến khích với cán bộ, công nhân trong XN nhằm phát huy sự sáng tạo của họ giúp cải tiến dây chuyền cho phù hợp với tình hình sản xuất. Xa hơn nữa, cố gắng đầu tư dây chuyền sản xuất mới hiện đại.
Về tổ chức của XN
Bộ máy quản lý được xây dựng theo kiểu trực tuyến – chức năng. Cơ cấu tổ chức trên đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh, tuân thủ chặt chẽ chế độ một thủ trưởng. Tuy nhiên hệ thống giao việc còn chung chung, chưa cụ thể,
tra hợp lý, tình trạng chỗ thì thừa người thiếu việc, chỗ thì công việc quá tải diễn ra phổ biến. Điều này làm giảm hiệu quả hoạt động của nhà máy, và cần có biện pháp khắc phục ngay trong điều kiện hội nhập cạnh tranh đang diễn ra gay gắt.
Trong năm tới cần có lên kế hoạch phân công công việc cụ thể cho từng tổ sản xuất, tận dụng triệt để thời gian lao đông và sức lao động cũng như công suất thiết bị máy móc. Nâng cao trình độ cũng như kĩ năng quản lý cho cán bộ.
Về tình hình tài chính
Mặc dù tài chính của XN đã dần đi vào ổn định, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là XN không có những khó khăn về tài chính được thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu tài chính được tính ở trên. Đặc biệt là các khoản nợ vẫn chiếm tỷ trọng cao, nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ nên không thể chủ động được trong vấn đề tài chính, khó thực hiện được các hoạt động đầu tư, cải tiến máy móc thiết bị và dây truyền công nghệ. Tình hình tài chính vẫn gặp nhiều khó khăn do chi phí sản xuất lớn, nguyên vật liệu tiêu hao nhiều, trong khi giá bán sản phẩm lại thấp. Hơn nữa, XN phụ thuộc vào công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình Hà Nội nên khả năng tự chủ về tài chính không cao.
Để giải quyết tình hình khó khăn về tài chính mà XN đang gặp phải thì lãnh đạo XN nên có biện pháp tăng sản lượng tiêu thụ tránh tồn kho quá nhiều làm tăng chi phí giảm doanh thu. Đồng thời sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao, tránh tình trạng vay nợ nhiều để giảm độ rủi ro, thu hút đầu tư.
Về hoạt động maketing
Công tác marketing của chưa được chú trọng, thị trường phân phối nhỏ hẹp và kênh tiêu thụ chưa dài mới chỉ có 1 cấp. Chính sách chiết khấu chưa hấp dẫn hơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu. Công tác marketing chưa được quan tâm đúng mức do nguồn nhân lực còn hạn chế về trình độ chuyên môn, kĩ năng bán hàng, chưa đánh giá đúng hiệu quả của các biện pháp marketing.
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác marketing trong việc tiêu thụ hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh. Giữ chân khách hàng truyền thống bằng uy tín và chất lượng, có thể áp dụng chính sách ưu đãi đặc biệt để giữ chân khách. Mở rộng thị trường tiêu thụ xa hơn nữa.
Về công tác quản lý vật tư
So với công nghệ sản xuất tà vẹt bê tông dự ứng lực hiên nay thì dây chuyền sản xuất của XN vẫn thuộc loại bình thường, nên lượng nguyên vật liệu tiêu hao trong sản xuất rất cao, trung bình từ 60 – 70%. Công tác mua sắm vật tư thường dựa theo tình hình sản xuất thực tế mà chưa áp dụng phương pháp khoa học nào, đồng thời ý thức của người LĐ trong việc tiết kiệm, bảo quản vật tư chưa cao vẫn còn lãng phí cho nên chi phí mua sắm, bảo quản vật tư còn cao làm giảm doanh thu.
Về tình hình lao động
Chất lượng LĐ ngày càng được nâng cao nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo đã tạo điều kiện cho cán bộ, công nhân đi học thêm để nâng cao trình độ học vấn và tay nghề tạo ra một lực lượng LĐ có sức khoẻ, có trình độ, sáng tạo, có tinh thần đoàn kết, yêu nghề tận tuỵ với công việc. Tuy nhiên bên cạnh đó ý thức của người LĐ trong việc tiết kiệm vật tư, bảo quản tài sản của XN còn chưa cao.
Trong tương lai tiếp tục phát huy chính sách đào tạo đang áp dụng, không chỉ tạo điều kiện mà có thể hỗ trợ thêm cho người lao động muốn đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. Có chế độ khen thưởng với những người có đóng góp cho XN đồng thời cũng hình thức kỉ luật nghiêm khắc với những người vi phạm qui định của XN để nâng cao kỉ luật LĐ trong sản xuất.
3.1.2. Những nguyên nhân thành công cũng như hạn chế của xí nghiệp
* Các nguyên nhân dẫn đến thành công của xí nghiệp trong những năm vừa qua:
chuyền tự động, không còn phải đổ thủ công như trước đã tạo điều kiện rất nhiều trong hoạt động sản xuất. Đồng thời, trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ đảm bảo an toàn cho người lao động.
- Công ty có đội ngũ lao động được đào tạo cơ bản, trình độ tay nghề cao được trang bị thiết bị làm việc có khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ mới chuẩn bị tốt cho quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó đội ngũ lao động còn có ý thức kỷ luật nghiêm chỉnh, chấp hành nội quy của công ty.
- Sản phẩm của xí nghiệp có chất lượng ổn định, có sự đa dạng hoá theo nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Có quy trình sản xuất và phục vụ sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2008
- Thị trường đối với các mặt hàng mà XN đang sản xuất là thị trường tiềm năng. Đặc biệt Việt Nam ta đang trên đà hội nhập kinh tế, là một nước đang phát triển nên cơ sở vật chất đang từng bước được xây dựng, nâng cấp.
* Các nguyên nhân dẫn đến thành công của xí nghiệp:
- Xí nghiệp có khó khăn trong huy động vốn, do phải trình lên tổng công ty chờ xét duyệt nên nhiều khi vốn quay vòng còn chậm.
- Do xí nghiệp chưa có các phương pháp để xác định nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào chính xác làm chi phí sản xuất cao đồng thời xí nghiệp không chủ động được trong sản xuất.
- Quy mô sản xuất của XN còn nhỏ hẹp nên khả năng cạnh tranh chưa cao đồng thời chưa có bộ phận marketing nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh giúp tạo mối quan hệ với khách hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ của xí nghiệp ra xa hơn nữa.
3.2. Định hướng đề tài nghiên cứu
Sau khi kết thúc các môn học tại trường đại học và qua đợt thực tập tại Xí nghiệp Bê tông Dự ứng lực, dựa vào những kiến thức đã học ở trường và công tác quản lý vật tư ở xí nghiệp từ việc xác định nhu cầu vật tư, mua sắm, sử
dụng, đến dự trữ còn nhiều bấp cập. Đây là nguyên nhân chính làm chi phí cao dẫn đến giá thành cao, giá bán cao nên số lượng tiêu thụ ít hơn làm doanh thu giảm, đồng thời khả năng cạnh tranh giảm. Chính vì vậy em nhận thấy rằng vấn đề quản trị vật tư là một trong số những vấn đề nổi cộm của Xí nghiệp. Vì là một Xí nghiệp chuyên sản xuất các loại tà vẹt bê tông, các cấu kiện bê tông đúc sẵn…nên việc sử dụng vật tư sao cho có hiệu quả nhất luôn được ban giám đốc và các phòng ban chức năng của Xí nghiệp chú trọng đến. Thêm vào đó, hiện nay giá của các loại vật tư trên thị trường đang có xu hướng tăng cao nên việc thu mua, dự trữ và sử dụng vật tư của Xí nghiệp càng được chú trọng hơn. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại Xí nghiệp Bê tông Dự ứng lực” để làm chuyên đề cho khoá luận cho mình. Khoá luận được chia làm ba chương với kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về vật tư và quản lý vật tư.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vật tư tại Xí nghiệp Bê tông Dự ứng lực.
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại Xí nghiệp Bê tông Dự ứng lực.
KẾT LUẬN
Xí nghiệp bê tông dự ứng lực trực thuộc Công ty cổ phần đầu tư công trình Hà Nội. Năm 2000 - 2002 Xí nghiệp tiến hành đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến sản phẩm bê tông dự ứng lực. Trong quá trình hoạt động xí nghiệp cũng gặp không ít khó khăn và thách thức, đặc biệt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2008 đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất của XN, và cuối năm 2010 thì tình hình lạm phát tăng cao, giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng làm chi phí sản xuất tăng làm doanh thu giảm. Bên cạnh những khó khăn do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài thì XN còn gặp phải khó khăn do cơ sở hạ tầng còn thấp, đội ngũ công nhân còn thiếu tay nghề, công tác quản lý còn lỏng lẻo,… Tuy vậy ban lãnh đạo XN luôn không ngừng khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thiện tốt công việc của mình, tích cực học tập nâng cao trình độ, quan tâm chăm lo đến người LĐ. Trong tương lai đưa XN ngày một phát triển, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo xí nghiệp cùng các phòng ban nghiệp vụ đặc biệt là các anh chị trong phòng tài vụ em đã học hỏi và tích luy đựơc nhiều kinh nghiệm quý báu. Đồng thời trong thời gian này đựơc sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là Cô Phạm Thị Thanh Mai, em đã hoàn thành bài báo cáo của mình.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy e rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô cũng như các cô chú trong xí nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 03 năm 2011
Nguồn tài liệu tham khảo:
- Giáo trình: Quản trị học( NXB Giao thông vận tải. Chủ biên: TS. Đoàn Thị Thu Hà và TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền).
- Bài giảng môn học: Phân tích hoạt động kinh doanh(Biên soạn: ThS.Phạm Thị Thanh Mai).
- Bài giảng môn học: Quản trị tài chính(Biên soạn: ThS.Trần Quang Huy, Ths. Hà Thị Thanh Hoa, Ths. Ngô Thị Hương Giang).
- Giáo trình Marketing căn bản (NXB: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội năm 2008. Chủ biên: GS.TS.Trần Minh Đạo).
- Tài liệu do Xí nghiệp cung cấp. - Tài liệu trên trang web: tailieu.vn
MỤC LỤC
PH N 1Ầ ...2
GI I THI U KHÁI QUÁT CHUNG V DOANH NGHI PỚ Ệ Ề Ệ ...2
1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a Xí nghi pà à ể ủ ệ ...2
1.2. Ch c n ng nhi m v c a Xí nghi pứ ă ệ ụ ủ ệ ...3
1.3. Gi i thi u quy trình s n xu t kinh doanh c a Xí nghi pớ ệ ả ấ ủ ệ ...3
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp...5
2.1.3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm...10
2.1.4. Phương pháp định giá và giá cả một số mặt hàng chủ yếu...11
2.1.5. Kênh phân phối sản phẩm...12
2.2. Phân tích tình hình lao động, ti n lề ương...13
2.2.1. Cơ cấu lao động của XN...13
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức thời gian lao động...15
2.2.3. Tình hình sử dụng lao động...16
2.2.4. Năng suất lao động...17
2.2.6. Các hình thức trả lương của XN...21
2.3. Tình hình chi phí v giá th nh trong XNà à ...25
2.3.1. Phân loại chi phí...25
2.3.2. Giá thành sản phẩm...26
2.4. Phân tích tình hình t i chính c a XNà ủ ...28
2.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh...28
2.4.4. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản...34
PH N 3Ầ ...41
ÁNH GIÁ CHUNG VÀ XU T BI N PHÁP PHÁT TRI N S N XU T KINH Đ ĐỀ Ấ Ệ Ể Ả Ấ DOANH C A NHÀ MÁYỦ ...41
3.1. ánh giá, nh n xét chung tình hình c a XNĐ ậ ủ ...41
3.2. nh hĐị ướng đề à t i nghiên c uứ ...44