15 Đặc điểm thiết kế nền, móng cầu và cống
C.5.2 Trị số lún xói ngầm tương đối δx của đất nhiễm muối xác định bằng thí nghiệm nén tĩnh hiện
trường hoặc các phương pháp nén thấm trong phòng theo các trường hợp quy định ở 10.4.
Việc thí nghiệm cần phải tiến hành khi nước thấm lâu dài qua đất trong khoảng thời gian theo như chỉ dẫn ở 10.5.
C.5.3 Trị số lún xói ngầm tương đối δx quy định bằng thí nghiệm hiện trường được xác định theo cơng thức:
trong đó:
Sx.n là độ lún xói ngầm của bàn nén sau khi thấm ướt liên tục trong suốt q trình thí nghiệm dưới áp lực nói ở C.5.1;
hn Ià chiều dày chịu nén của nền dưới bàn nén.
trong đó:
h là độ cao của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên và độ chặt thiên nhiên;
h’ là độ cao của mẫu đất đó sau khi thấm ướt bởi nước và nén dưới áp lực nêu ở C.5.1
Phụ lục D
(Tham khảo)
Áp lực tính tốn quy ước trên nền đất
D.1 Áp lực tính tốn quy ước trên đất nền R0 ghi trong các Bảng D.1 đến Bảng D.4 dùng để xác định sơ bộ và xác định cuối cùng kích thước của móng trong các trường hợp nêu ở 4.6.18 đối với đất hòn lớn, đất cát (Bảng D.1) và đối với đất sét (không lún ướt) (Bảng D.2) ở 5.9 đối với đất lún ướt (Bảng D.3) và ở 11.6 đối với đất đắp (Bảng D.4).
Bảng D.1 - Áp lực tính tốn quy ước Ro trên đất hòn lớn và đất cát (Phạm vi dùng xem 4.7.1)
Loại đất Ro, kPa
Đất hòn lớn - Đất cuội (dăm) lẫn cát 600 - Đất sỏi (sạn) từ những mảnh vụn Đá kết tinh 500 Đá trầm tích 300 Đất cát Chặt Chặt vừa
- Cát thô, không phụ thuộc độ ẩm 600 500
- Cát thô vừa, không phụ thuộc độ ẩm 500 400 - Cát mịn: ■ ít ẩm 400 300 ■ Ẩm và no nước 300 200 - Cát bụi: ■ ít ẩm 300 250 ■ Ẩm 200 150 ■ No nước 150 100
D.2 Khi dùng trong tính tốn các trị số Ro lấy ở các Bảng D.1 đến Bảng D.3 để chọn kích thước cuối cùng của móng nhà và cơng trình trong các trường hợp nêu ở 4.6.18 và 5.9, đại lượng áp lực tính tốn R xác định theo các cơng thức (D.1) và (D.2), khi đó các giá trị Ro (Bảng D.1 đến Bảng D.3) là thuộc về móng có chiều rộng b1 = 1 m và độ sâu chơn móng h1 = 2 m.
Khi h ≤ 2 m, áp lực tính tốn R xác định theo cơng thức:
trong đó:
R0 là áp lực tính tốn quy ước (Bảng D.1 đến Bảng D.3), ứng với móng có chiều rộng b1 =1 m và độ sâu chơn móng h1 = 2 m;
b và h lần lượt là chiều rộng và chiều sâu đặt móng thực tế, tính bằng mét (m);
γII là trị tính tốn của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên đáy móng, tính bằng kilơniutơn trên mét
khối (kN/m³);
k1 là hệ số tính đến ảnh hưởng của chiều rộng móng, lấy k1 = 0,125 đối với nền đất hòn lớn và đất cát trừ cát bụi; k1 = 0,05 đối với nền cát bụi và đất sét;
k2 Ià hệ số tính đến ảnh hưởng của độ sâu đặt móng, đối với nền đất hòn Iớn và đất cát lấy k2 =0,25; đối với nền á cát và á sét lấy k2 = 0,2; đối với nền sét lấy k2 = 0,15;
Bảng D.2 - Áp lực tính tốn quy ước Ro trên đất sét không lún ướt (Phạm vi dùng xem 4.6.18)
Loại đất sét Hệ số rỗng e R0 ứng với chỉ số sệt của đất, (kPa) Is = 0 Is = 1 Á cát 50 300 300 50 250 200 50 300 250 Á sét 50 250 180 100 200 100 50 600 400 Sét 60 500 300 80 300 200 110 250 100
CHÚ THÍCH: Đối với đất sét có các giá trị trung gian e và Is cho phép xác định trị số R0 bằng cách nội suy lúc đầu theo e đối với các giá trị Is = 0 và Is = 1, sau đó theo Is giữa các giá trị R0 đã tìm đối với Is = 0 và Is = 1.
Bảng D.3 - Áp lực tính tốn quy ước R0 trên nền đất lún ướt (Phạm vi dùng xem 5.9)
Loại đất Đất cấu trúc tự nhiên tương ứng với khối
lượng thể tích hạt, γk, T/m³ Đất đầm chặt tương ứng với khốilượng thể tích hạt, γk, kPa
1,35 1,55 160 170 Á cát 3,0 1,5 3,5 1,3 200 250 Á sét 3,5 1,8 4 , 0 2,0 250 300 CHÚ THÍCH:
1. Trong Bảng D.3, tử số là giá trị R0 thuộc đất lún ướt cấu trúc tự nhiên có độ no nước G ≤ 0,5 và khi khơng có khả năng thấm ướt chúng. Mẫu số là giá trị R0 thuộc đất như trên nhưng có độ no nước G ≥ 0,3 và đất có độ no nước bé khi có khả năng thấm ướt chúng.