Cơ cấu siết (tensioning devise)

Một phần của tài liệu CÔNG TE NƠ VẬN CHUYỂN LOẠT 1 − NÂNG CHUYỂN VÀ CỘT CHẶT Series 1 freight containers− Handling and securing (Trang 65 - 67)

a) Vị trí thứ nhất b) Vị trí thứ hai c) Vị trí thứ ba

D.2.5. Cơ cấu siết (tensioning devise)

Cơ cấu có một đầu lắp vào một đầu của thanh neo còn đầu kia lắp vào phương tiện vận tải (móc điều chỉnh), xem Hình D.1.

CHÚ DẪN: 1 Móc khóa

1 Móc khóa 6 Thanh neo 7 Cơ cấu siết

Hình D.1 - Hệ thống thanh neo D.3. Yêu cầu về chức năng và kích thước

D.3.1. Thanh neo

Thanh neo phải được thiết kế để:

- nối trực tiếp với bộ phận định vị ở góc của cơng te nơ hoặc với một dụng cụ lắp vào bộ phận định vị ở góc (móc khóa);

- nối với cơ cấu siết, và;

- có chiều dài thích hợp để cùng với cơ cấu siết lắp vào giữa bộ phận định vị ở góc và phương tiện vận tải. Xem các Hình D.2 đến D.4. Hình D.2 - Thanh neo Hình D.3 - Thanh neo, móc cố định (nút) Hình D.4 -Thanh neo, móc bản lề D.3.2. Móc khóa

Móc khóa phải được thiết kế để nối với bộ phận định vị ở góc của cơng te nơ và thanh neo. Xem Hình D.5.

Cơ cấu siết phải được thiết kế để nối với một đầu (đầu dưới) của một thanh neo và đầu kia nối với phương tiện vận tải. Cơ cấu siết phải có đủ chiều dài để cùng với thanh neo lắp vào giữa bộ phận định vị ở góc và phương tiện vận tải. Phải trang bị phụ tùng để khóa cơ cấu siết, nghĩa là các đai ốc hãm, xem Hình D.6. Cơ cấu siết phải được giữ để khơng có độ ''giơ" hoặc bị siết quá mức.

CHÚ THÍCH: Sự siết quá mức đối với cơ cấu siết có thể làm hư hỏng cơng te nơ.

Hình D.6 - Ví dụ điển hình về cơ cấu siết, đai ốc siết có các đai ốc hãm D.3.4. Đầu mút trên của thanh neo hoặc móc khóa

Đầu mút trên của thanh neo hoặc móc khóa phải được thiết kế sao cho không nhô vào phần khoang của bộ phận định vị ở góc được xác định trên Hình D.7, phần này được giành cho trang bị neo khác.

Một phần của tài liệu CÔNG TE NƠ VẬN CHUYỂN LOẠT 1 − NÂNG CHUYỂN VÀ CỘT CHẶT Series 1 freight containers− Handling and securing (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w