Lệch chuẩn lặp lạ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ƯỚC LƯỢNG ĐỘ LẶP LẠI, ĐỘ TÁI LẬP VÀ ĐỘ ĐÚNG TRONG ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO (Trang 28 - 29)

tương đối tái lập

% Độ lệch chuẩn lặp lại Độ lệch chuẩn lặp lại (sR) % A 2,3 0,293 0,127 0,198 B 12,1 0,563 0,046 5 0,358 C 5,4 0,390 0,072 2 0,264 D 3,4 0,347 0,102 0,232 E 10,1 0,575 0,056 9 0,391 C.4.4 Kiểm soát độ chệch

Để thiết lập xem độ chệch phịng thí nghiệm có nằm trong phạm vi kỳ vọng hay khơng, phịng thí nghiệm tiến hành nghiên cứu so sánh với mẫu chuẩn được chứng nhận bởi phương pháp đang đề cập (điều này là cần thiết vì đại lượng đo được xác định bằng viện dẫn đến phương pháp phân tích cụ thể). Giá trị được chứng nhận là 93 g/kg ± 14 g/kg (9,3 %). Phịng thí nghiệm thu được giá trị 9,16 %, ứng với độ chệch phịng thí nghiệm ∆l = -0,14%. Giá trị này hoàn tồn nằm trong khoảng có thể dự kiến từ độ lệch chuẩn tái lập ở mức gần 9%. Độ không đảm bảo chuẩn trong giá trị được chứng nhận xấp xỉ bằng 0,07 g/kg (0,7% theo tỷ khối); giá trị này cũng nhỏ so với độ lệch chuẩn tái lập ở các mức chất xơ tương tự trong Bảng C.6. Do đó, độ chệch được đánh giá là chấp nhận được.

C.4.5 Kiểm soát độ chụm

Như một phần của việc kiểm tra xác nhận phương pháp của phịng thí nghiệm, các thực nghiệm được tiến hành để đánh giá độ lặp lại (trong độ chụm của mẻ) đối với thực phẩm có các hàm lượng chất xơ tương tự như một số trong số các mẫu được phân tích trong thử nghiệm phối hợp. Các kết quả được tổng hợp trong Bảng C.7. So sánh với Bảng C.6 cho thấy rằng phịng thí nghiệm đạt được độ chụm rất giống với giá trị tìm được trong nghiên cứu phối hợp.

Bảng C.7 - Dữ liệu độ lặp lại đối với thử nghiệm chất xơ thô

Nguyên liệu thử Hàm lượng chất xơ trung bình tìm được% Độ lệch chuẩn lặp lại (sr)%

F 3,0 0,198

Nguyên liệu thử Hàm lượng chất xơ trung bình tìm được% Độ lệch chuẩn lặp lại (sr)%

G 5,5 0,264

H 12,0 0,358

C.4.6 Biến thiên độ không đảm bảo theo mức đáp ứng

Độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập trong Bảng C.6 tăng rõ rệt theo mức chất xơ thơ. Tuy nhiên, cũng có bằng chứng về xu hướng của độ lệch chuẩn tương đối tái lập, tạo ra mơ hình tỷ lệ đơn giản khơng thích hợp. Vì vậy, thay vào đó phịng thí nghiệm chọn độ khơng đảm bảo tại các mức xơ quan sát được khác nhau dựa trên độ tái lập tìm được ở các mức tương tự trong nghiên cứu phối hợp; ví dụ, đối với các mức xơ bằng hoặc dưới 2,5 % (tỷ khối), độ lệch chuẩn tái lập là 0,29 % (tỷ khối) được chọn từ Bảng C.6.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ƯỚC LƯỢNG ĐỘ LẶP LẠI, ĐỘ TÁI LẬP VÀ ĐỘ ĐÚNG TRONG ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w