Dĩ nhiên phải có cái chi đó làm nền cho hình ảnh vận động viên, đủ sức "làm giàu" cho khoảng trống "hoang dã" nhưng lại phải khiêm tốn đúng mực để không lấn át nội dung chủ yếu. Bạn hãy thử nghiệm một phương án khả
dĩ...
Chọn "bút chì" Bézier
Vẽ đường cong lả lướt như trên hình 4 Bấm vào "ngịi viết" ở hộp công cụ và chọn cỡ
nét 24 point trên "ngăn kéo" vừa "thò" ra Chọn cỡ nét 24 point cho đường cong vừa vẽ Bấm-phải vào ô màu nhạt trên bảng màu (tùy bạn
chọn) Chọn màu nhạt cho đường cong
Bạn nhớ, màu của đường cong là màu nét chứ không phải màu tô. Bấm vào công cụ chọn
Bấm vào chỗ trống trên miền vẽ
Thôi chọn đường cong. Trên thanh công cụ Property
Bar xuất hiện hai ô nhập liệu Duplicate Distance
Hai ô nhập liệu Duplicate Distance quy định khoảng xê dịch theo chiều ngang (trục x) và theo chiều dọc (trục y) khi bạn tạo ra bản sao của đối tượng được chọn bằng chức năng Duplicate (chọn Edit > Duplicate hoặc ấn Ctrl+D). Trị số mặc định trong hai ơ nhập liệu là 0.25" (tức ¼ inch). Nghĩa là bản sao được tạo ra sẽ xê dịch sang
phải và lên trên một khoảng 0.25" so với bản gốc.
Kéo dấu trỏ ngang qua trị số trong ô nhập liệu bên trên Trị số trong ô nhập liệu đảo màu, tỏ ý sẵn sàng thay đổi Gõ 0 Quy định rằng bản sao không xê dịch theo chiều ngang Tương tự, thay trị số trong ô nhập liệu bên dưới là -0.5 Quy định rằng bản sao xê dịch xuống dưới một khoảng0.5"
Chọn đường cong vừa vẽ
Ấn Ctrl+D chừng 19 lần Tạo ra 20 bản sao của đường cong Căng khung chọn bao quanh cả 20 đường cong Chọn các đường cong và cả "vận động viên"
Ấn giữ phím Shift và bấm vào "vận động viên" Chỉ chọn các đường cong, không chọn "vận động viên" Ấn Shift+PageDown Đưa các đường cong ra sau cùng (hình 5)
Hình 4 Hình 5
Ghi chú
• Nếu thấy khó khăn khi muốn "thơi chọn" hình vận động viên vì các đường cong cản trở, bạn có thể thao tác theo cách khác: chọn riêng hình vận động viên rồi ấn Shift+PageUp (chức năng To Front) để đưa hình ấy lên trên cùng. Để chọn hình vận động viên, bạn hãy ấn giữ phím Alt và cứ tự nhiên bấm vào một đường cong che lấp hình vận động viên. Corel DRAW sẽ hiểu rằng bạn muốn chọn hình vận động viên phía sau chứ khơng phải
chính đường cong được bấm.
Chức năng PowerClip
[Hồng Ngọc Giao]
Phần nền của ta vừa làm nổi bật hình dáng vận động viên, vừa tạo cảm giác dịng nước (giải khát) tn chảy, ngụ ý nói rằng đó là nguồn gốc của những cú "lên lưới" đầy uy lực (khi cần thuyết minh về biểu tượng do mình
sáng tác, ta cịn phải "gáy" dữ dội hơn nữa cà!).
Tuy nhiên, chắc chắn bạn khơng hài lịng với bố cục "lỏng lẻo" như vậy. Ta sẽ đặt hình ảnh vận động viên và phần nền vào bên trong một hình e-líp. Chức năng PowerClip của Corel DRAW giúp bạn thực hiện điều này.
Bấm vào công cụ chọn và căng khung chọn bao
quanh cả 20 đường cong Chọn các đường cong và cả vận động viên Ấn Ctrl+G (chức năng Group) Ràng buộc vận động viên và các đường cong thành một
nhóm Chọn cơng cụ vẽ e-líp
Vẽ e-líp lớn gần bằng khổ trang in như hình 1
Bấm vào công cụ chọn và bấm vào phần nền hoặc vận động viên
Cả nhóm vận động viên và phần nền được chọn
Chọn Effects > PowerClip > Place Inside Container Nói với Corel DRAW rằng ta muốn đặt nhóm đã chọn vàotrong một khung chứa (container). Corel DRAW đổi dấu trỏ thành mũi tên "mập và đen" ngụ ý hỏi "hình nào đâu?" Bấm vào e-líp vừa vẽ "Hình này nè!"
Bấm-phải vào ơ trên bảng màu để loại bỏ nét viền của e-líp
Ấn Ctrl+S
Hình 1
Ta thu được kết quả như hình 2, tựa như khi lồng ảnh vào trong khung kính. Khung e-líp gọn đẹp làm cho bố cục trở nên chặt chẽ hơn. Bạn n tâm rồi chứ?
Hình 2
Ghi chú
• Ta cịn có một cách khác để đặt đối tượng vào trong khung chứa: bạn kéo-phải (dùng phím phải của chuột để kéo) đối tượng, thả vào khung chứa nào đó mà bạn chọn. Khi vừa thả phím chuột, bạn thấy xuất hiện một trình
đơn cảnh ứng.. Chọn PowerClip Inside trên trình đơn ấy, bạn sẽ thu được kết quả như ý.
• Muốn lấy hình ảnh ra khỏi khung chứa, bạn chọn hình ấy rồi chọn Effects > PowerClip > Extract Contents. Điều này cho thấy hình ảnh đươc đưa vào khung chứa vẫn cịn nguyên vẹn chứ không bị cắt xén chi cả. Tuy nhiên, nếu bạn khơng hài lịng về tác dụng của PowerClip thì nên ấn Ctrl+Z ngay cho tiện. Nói chung, mỗi khi có
điều gì nhầm lẫn, khơng vừa ý, bạn cần nghĩ ngay đến chức năng Undo của Corel DRAW, vốn cho phép ta "lội ngược dịng" khá xa. Đó là phản ứng của người dùng Corel DRAW dày dạn. Đừng loay hoay sửa chữa, điều
chỉnh lung tung, dễ làm cho chuyện đơn giản lúc đầu thành ra "rối tinh rối mù".