Thiết bị chần dạng đường hầm
1- vùng xử lý nhiệt 2- khu vực gia nhiệt 3- khu vực chần 4- bộ phận gia nhiệt 5- bộ phận trao đổi nhiệt 6- vùng thành phẩm
7- khu vực làm nguội sơ bộ 8- khu vực làm nguội kết thúc 9- cửa nạp nguyên liệu
10- cửa tháo thành phẩm
Hệ thống thiết bị chần bằng hơi nước
1- Thiết bị để nạp nguyên liệu vào vùng gia nhiệt 2- Đường hầm gia nhiệt nguyên liệu bằng hơi nước 3- Thiết bị nâng hơi xảy ra quá trình chần
4- Vùng là nguội 5- Cửa nạp nguyên liệu 6- Cửa nạp hơi nước 7- Cửa tháo sản phẩm
dạng dính, bột dùng trong các ngành dược, ngành hóa học, thực phẩm……..
Cấu trúc chính:
Hệ thống hoạt động an toàn, đảm bảo. Hai cánh khuấy được làm bằng Inox, bộ phận điều chỉnh tốc độ của thùng nghịch đảo được đặt ở phía trái.
Cánh trộn hình W được làm bằng Inox và các lưỡi dao khuấy chính và phụ được sử dụng chính xác để khuấy với chất lượng cao và sạch sẽ trong quá trình trộn nguyên liệu. Khi đã khuấy xong thì việc vệ sinh máy và thay đổi các loại nguyên liệu khuấy khác rất dễ dàng.
Thân máy được đặt nằm, độ cao hợp lý, quá trình chạy ổn định, tiếng ồn thấp.
Thiết bị trộn dễ dàng có thể điều khiển, thao tác dễ dàng bằng các nút ấn đơn giản. Máy trộn được thiết kế với các công đoạn gọn nhẹ đơn giản thuận tiện cho việc sử dụng và bảo trì.
Chương 5. Kết luận và kiến nghị
Sản phẩm “Mứt vỏ cam” có cảm quan hấp dẫn, giàu chất xơ phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng hiện nay. Sản phẩm vừa góp phần đa dạng hóa các sản phẩm chế biến từ vỏ cam, đồng thời tận dụng được nguồn phế phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao. Đề tài “Nghiên cứu sản xuất mứt từ vỏ cam ”này có khả năng ứng dụng vào thực tế sản xuất bởi các yếu tố sau:
+ Sản phẩm làm ra ngon, phù hợp với thị hiếu đa dạng sản phẩm ngày nay, giá thành rẻ. Tuy nhiên, vì đề tài chỉ vừa được nghiên cứu sản xuất thử nên các số liệu chưa được chính xác, do đó, khi có điều kiện, đề tài nên được tiếp tục theo hướng:
+ Phân tích các chỉ tiêu để có số liệu cụ thể áp dụng cho quản lý sản xuất được tốt, ví dụ: nếu đăng ký sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường thì cần làm những việc gì; tham khảo TCVN (Tiêu chuẩn Việt Nam) để biết các chỉ tiêu cho sản phẩm mứt, chọn loại bao bì thích hợp cho sản phẩm, …
[2]. Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Thị Kim Hoa. 2007. Bảo quản, chế biến rau, trái cây và hoa màu. Nhà xuất bản Hà Nội.
[3]. Lê Khả Kế. 1962. Phân loại thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục.
[4]. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh và Ngô Mỹ Văn. 2000. Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả. Nhà xuất bản Thanh Niên.
[5]. www.rauhoaquavietnam.vn
[6]. www.wikipedia.com.vn
[7]. http://camxahoc.vn