Tổng quan ngành dược phẩm Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc tài chính các công ty cổ phần dược phẩm việt nam (Trang 40)

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CTCP

2.1 Tổng quan ngành dược phẩm Việt Nam

2.1.1 Cỏc giai đọan phỏt triển ngành dược phẩm Việt Nam

Từ thời xa xưa, ụng cha ta đó biết sử dụng cỏc lọai cõy thuốc nam, thuốc bắc để chữa những căn bệnh hiểm nghốo. Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đó mở đường cho sự nghiờn cứu thuốc nam, xõy dựng nền múng cho Y học dõn tộc của nước nhà. ễng đó để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý bỏu chữa trị những bệnh hiểm nghốo từ thời ấy và được phong là ễng tổ ngành dược Việt Nam.

Trong những năm 1945 -1975: Việt Nam cú một nền y tế nghốo nàn, chủ yếu ở

cỏc đụ thị. Trờn 90% dõn số ở nụng thụn hoàn toàn khụng cú một tổ chức y tế nào phục vụ. Trong bối cảnh khú khăn, nghốo nàn, lạc hậu như vậy, ngay sau khi giành chớnh quyền, chớnh phủ đó quan tõm, tập hợp mọi nguồn lực để xõy dựng ngành y tế hướng về cộng đồng, phục vụ sức khỏe nhõn dõn. Việt Nam đó biết sản xuất cỏc lọai biệt dược bằng phương tiện thủ cụng hoặc bằng cỏc phương phỏp cổ truyền, gúp phần nào vào việc chữa trị và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn trong nước.

Giai đọan 1976 – 1986: Đõy là thời kỳ bao cấp, cỏc DN dược phẩm chủ yếu do nhà

nước quản lý. Do nguyờn liệu khan hiếm và trang thiết bị lạc hậu nờn chất lượng thuốc chưa được chỳ trọng, chủ yếu sản xuất một số lọai thuốc thụng thường, chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu trong nước.

Giai đọan 1987 – 2005: Giai đọan này ngành dược bước vào giai đọan đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường. Số lượng cơ sở y tế tăng lờn nhanh chúng, ngũai cơ sở do nhà nước quản lý cũn cỏc cơ sở y tế tư nhõn đũi hỏi lượng thuốc khỏm chữa bệnh nhiều hơn, chủng lọai phong phỳ hơn... Vỡ vậy, cỏc cụng ty dược bắt đầu thay

đổi cơ cấu sản xuất, đầu tư mỏy múc thiết bị, mở rộng thị trường, thực hiện cỏc qui định về thực hành sản xuất thuốc GMP để nõng cao chất lượng thuốc. Số lượng thuốc sản xuất được ngày càng nhiều, từ 175 họat chất (năm 1997) lờn 384 họat chất (năm 2002). [3]

Giai đọan 2006 – nay: Ngành dược phỏt triển với tốc độ cao từ 18 – 20%/năm.

Trong giai đọan này, Việt Nam gia nhập WTO, đem lại những cơ hội mới cho ngành dược phẩm như tiếp cận với cụng nghệ mới, đún nhận nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngũai, cú thờm nhiều kờnh lựa chọn cho nguyờn vật liệu sản xuất thuốc…Tuy nhiờn, những thỏch thức cho ngành dược cũng khụng phải là nhỏ như năng lực cạnh tranh yếu, thiếu vốn, thiếu nhõn lực, cụng nghệ sản xuất thuốc cũn lạc hậu, phải đối mặt với cỏc “đại gia” ngành thuốc trờn thế giới trong một sõn chơi bỡnh đẳng, khụng cũn sự bảo hộ của nhà nước.

Theo đỏnh giỏ của Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) cụng nghiệp dược Việt Nam vẫn phỏt triển ở mức trung bỡnh - thấp, chưa sỏng chế được thuốc mới, hiện chỉ cú hơn 52% DN dược đủ tiờu chuẩn sản xuất thuốc. Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là generic, khụng cú giỏ trị cao, mới chỉ đỏp ứng được 50% nhu cầu tiờu thụ thuốc nội địa. Nguyờn vật liệu phải nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ. Trỡnh độ cụng nghệ thấp trong khi nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cũn ớt, cản trở việc tiếp cận cụng nghệ, cải thiện quy mụ sản xuất của cụng nghiệp dược trong nước.[3]

2.1.2 Họat động ngành dược và những thành tựu đạt được

Ngành dược Việt Nam đó cú những bước phỏt triển vượt bậc trong thời gian qua:

- Số lượng DN sản xuất thuốc trong nước tăng nhanh:

Hiện nay, cả nước cú 171 DN sản xuất dược phẩm, trong đú 93 DN sản xuất tõn dược, cũn lại là cỏc DN về đụng dược. Ngoài ra cũn cú 6 DN sản xuất vaccine và sinh phẩm y tế. Trong 93 DN sản xuất tõn dược hiện nay chỉ cú 79 đơn vị đạt tiờu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (Phụ lục 2) cũn toàn bộ 78 DN sản xuất thuốc đụng dược chưa đạt.

Theo quyết định số 27/2007/QĐ-BYT ngày 19/4/2007 của Bộ Y tế, từ ngày 1/7/2008, DN sản xuất khụng đạt tiờu chuẩn GMP theo khuyến cỏo của Tổ chức y tế thế giới và DN xuất nhập khẩu và kinh doanh cú hệ thống kho bảo quản khụng đạt chuẩn GSP sẽ ngưng sản xuất và ngừng xuất khẩu trực tiếp. [13]

-Tiờu thụ thuốc tăng:

Giai đoạn từ 2001-2010, tiờu thụ thuốc của Việt Nam đạt mức tăng trưởng BQ hàng năm là 17,52%, trong đú năm 2007 tăng trưởng cao nhất đạt 36%, rồi giảm dần xuống 28% trong năm 2008 và 20% trong 2 năm gần đõy. Qua đú cú thể thấy quy mụ thị trường ngày càng tăng, dẫn đến doanh thu tiờu thụ cũng tăng tiờu thụ thuốc tăng theo.

Bảng 2.1 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành dược

Năm Doanh thu (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng

2001 422 0% 2002 451 7% 2003 520 15% 2004 625 20% 2005 726 16% 2006 818 13% 2007 1.114 36% 2008 1.425 28% 2009 1.710 20% 2010 2.052 20% BQ 986 17,52%

Nguồn: Cục Quản lý dược

Doanh thu năm 2001 là 422 triệu USD, nhưng đến năm 2007 vướt mức 1.000 triệu USD, doanh thu năm 2009 đạt 1.710 triệu USD và doanh thu năm 2010 tiếp tục tăng trưởng 20% đạt 2.052 triệu USD.

Doanh Thu và tốc độ tăng trưởng 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 2001 200 2 2003 2004 2005 200 6 2007 2008 200 9 2010 Bỡnh quõ n Năm D oa nh Thu ( Tr i u US D) 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% T c độ t ă ng t r ưở n g

Doanh thu Tốc độ tăng trưởng

Đồ thị 2.1 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng

-Tiền thuốc BQ đầu người tăng:

Do chất lượng cuộc sống tăng, người Việt Nam ngày càng quan tõm đến sức khỏe, dẫn đến gia tăng cỏc khoản chi tiờu về dịch vụ y tế, đặc biệt là chi tiờu cho dược phẩm. Nếu như năm 2001 việc chi tiờu cho tiền thuốc theo đầu người mới chỉ ở mức 5,4 USD, năm 2002 là 6 USD, năm 2007 là 11,23 USD và đến năm 2010 con số này đó lờn tới 17,98 USD tăng gấp 3 lần năm 2001.

Tiền thuốc BQ/người (USD/năm)

5,4 6 6,7 7,6 8,6 9,85 11,23 13,39 16,45 17,98 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

-Chất lượng thuốc tăng:

Những năm gần đõy, cỏc DN đó đầu tư, đổi mới dõy chuyền, thiết bị cụng nghệ bào chế thuốc, đa dạng húa chủng loại, số lượng thuốc như thuốc cú tỏc dụng kộo dài, cỏc thuốc tiờm đụng khụ, thuốc sủi bọt…và với cụng nghệ sản xuất vaccine sinh phẩm y tế, Việt Nam đủ khả năng sản xuất cỏc loại vaccine Chương trỡnh Tiờm chủng mở rộng quốc gia. Trong số 1.500 hoạt chất cú trong cỏc thuốc đó đăng ký thỡ cỏc DN dược trong nước đó cú thể bào chế được 773 hoạt chất, trong đú cú 234/314 hoạt chất trong danh mục thuốc thiết yếu, đủ nhúm tỏc dụng dược lý theo phõn loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

-Giỏ trị sản xuất thuốc trong nước tăng dần qua cỏc năm:

Từ chỗ thuốc trong nước chỉ chiếm chỉ chiếm 36% tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng trong năm 2001 (422 triệu USD), số cũn lại 64% là thuốc nhập khẩu thỡ đến năm 2009 thị phần thuốc nội địa tăng lờn 50% và mục tiờu của ngành dược đến năm 2010, giỏ trị thuốc sản xuất trong nước chiếm 60% tổng giỏ trị thuốc sử dụng, đến năm 2015 sẽ đạt 70%, chỉ cũn nhập khẩu 30%.

Bảng 2.2 Thị phần tiờu thụ thuốc

Năm Nhập khẩu Nội địa

2001 64% 36% 2002 62% 38% 2003 60% 40% 2004 57% 43% 2005 52% 48% 2006 50% 50% 2007 47% 53% 2008 50% 50% 2009 50% 50% 2010 40% 60%

Thị phần tiờu thụ 64% 62% 60% 57% 52% 50% 47% 50% 50% 40% 36% 38% 40% 43% 48% 50% 53% 50% 50% 60% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm %

Nhập khẩu Nội địa

Đồ thị 2.3 Thị phần tiờu thụ thuốc

Từ những số liệu trờn cho thấy ngành cụng nghiệp dược nội địa đó cú sự tiến bộ đỏng kể khi đỏp ứng trờn 50% nhu cầu thuốc dự phũng và điều trị bệnh cho người dõn. Tỡnh trạng khan hiếm những thuốc thiết yếu hầu như khụng cũn nữa. Người dõn trong nước cú thể tin tưởng và yờn tõm sử dụng cỏc lọai thuốc sản xuất trong nước. Một số DN đó sản xuất được cỏc lọai thuốc và vaccine đặc trị, cú giỏ trị cao, gúp phần nõng cao chất lượng mạng lưới y tế trong nước.

2.1.3 Triển vọng ngành dược

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường dược Việt Nam đó trở thành “miếng bỏnh” hấp dẫn cỏc hóng dược phẩm nước ngồi vỡ thuốc nhập khẩu luụn chiếm hơn 50% thị trường dược phẩm trong nước và 90% nguyờn liệu sản xuất thuốc phải nhập khẩu... Như vậy, cú thể khẳng định dược phẩm là ngành cú tiềm năng phỏt triển mạnh mẽ ở Việt Nam, một đất nước đang phỏt triển với nhu cầu khỏm chữa bệnh rất lớn của hơn 85 triệu dõn.

Thuận lợi: Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, ngành dược Việt Nam thu hỳt được

nguồn vốn và kinh nghiệm quản lý từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài thụng qua việc hợp tỏc kinh doanh để phỏt triển, đầu tư mỏy múc thiết bị hiện đại để sản xuất cỏc lọai thuốc đặc trị, cú giỏ trị cao, hiện đại hoỏ mạng lưới phõn phối, đồng thời từng bước thõm nhập ra thị trường khu vực và trờn thế giới. Cạnh tranh sẽ tạo động lực phỏt

triển cho cỏc DN dược phẩm và đũi hỏi cỏc DN phải khụng ngừng đổi mới, cải tiến kỹ thuật, nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao trỡnh độ đội ngũ nhõn lực để phỏt triển và tồn tại.

Ngành dược Việt Nam là một ngành cú nhiều tiềm năng phỏt triển do:

-Dõn số đụng trờn 85 triệu người, đời sống nhõn dõn trong những năm gần đõy tăng lờn rừ rệt nờn nhu cầu chăm lo sức khỏe tăng và do đú nhu cầu sử dụng thuốc của người dõn cũng tăng lờn.

-Việt Nam cú thảm thực vật sinh thỏi đa dạng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc

cung cấp nguyờn liệu sản xuất thuốc tại chỗ. Theo đỏnh giỏ, Việt Nam cú nguồn

dược liệu khỏ phong phỳ gần 4.000 loại thực vật và nấm lớn được dựng làm thuốc, tận dụng và khai thỏc được nguồn nguyờn liệu này, giỳp DN ngành dược chủ động hơn trong họat động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm nguồn ngọai tệ nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất thuốc.

-Hệ thống phõn phối đặc trưng: Phõn phối là lợi thế quan trọng của cỏc cụng ty

dược trong nước. Mặc dự đó được phộp nhập khẩu trực tiếp dược phẩm từ ngày 01/01/2009, nhưng cỏc DN nước ngoài vẫn chưa được quyền phõn phối trực tiếp. Do đú, cỏc DN nước ngoài vẫn phải bỏn thuốc thụng qua cỏc DN trong nước. Theo lộ trỡnh cam kết WTO, quy định này vẫn chưa được thỏo dỡ trong năm 2010.

Ngành dược trong nước tiếp cận người tiờu dựng qua hệ thống điều trị và hệ thống phõn phối thương mại. Hệ thống điều trị bao gồm cỏc bệnh viện, cỏc cơ sở điều trị tại cỏc cấp.

Tổng số cơ sở khỏm chữa bệnh tại Việt Nam năm 2007 là 13.438 đơn vị. Đõy là kờnh phõn phối mà cụng ty dược luụn mong muốn và quan tõm phỏt triển do số lượng tiờu thụ rất lớn.

Khú khăn: Bờn cạnh ưu điểm doanh số lớn mà kờnh phõn phối đặc trưng này đem

lại, cỏc cụng ty dược trong nước cũng đang đối mặt với những khú khăn do chớnh hệ thống phõn phối này tạo ra.

-Vốn lưu động bị chiếm dụng nhiều do bỏn hàng qua bệnh viện mà những nơi

này thường nhận thuốc để phõn phối cho bệnh nhõn trước rồi cuối năm mới thanh túan nờn vốn bị chiếm dụng nhiều...

-Mức độ cạnh tranh cao: Theo cam kết cụ thể khi Việt Nam gia nhập WTO, mức

thuế ỏp dụng chung cho dược phẩm sẽ chỉ cũn từ 0% - 5% và mức thuế trung bỡnh sẽ là 2,5% sau 5 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức này. Vỡ vậy, để cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngũai, đũi hỏi DN Việt Nam phải khụng ngừng đổi mới và cải tiến để tồn tại và phỏt triển. Những tập đoàn dược cú tờn tuổi lớn như Sanofi-Aventis, GSK, Servier, Pfizer, Novatis Group… đó xuất hiện tại Việt Nam và hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường trong nước cho phõn khỳc thuốc đặc trị cũng như đang thõm nhập sõu hơn nữa phõn khỳc thuốc phổ thụng.

-Cỏc tập đoàn dược nước ngoài gia tăng thị phần tại Việt Nam nhờ vào những lợi

thế về tài chớnh và sản phẩm. Cỏc sản phẩm nước ngoài hầu hết cú giỏ trị cao và đa

dạng về chủng loại, trong khi thuốc nội chủ yếu chỉ bao gồm cỏc loại thuốc thụng thường. Nguồn lực tài chớnh mạnh đó cho phộp cỏc tập đồn này chi hoa hồng ở mức cao cho cỏc bệnh viện và nhà phõn phối, cũng như tài trợ cho cỏc trường y - dược, cỏc cuộc hội thảo khoa học để từng bước tiếp cận thi trường trong nước. -Biến động về tỷ giỏ: Nguồn nguyờn liệu sản xuất thuốc chủ yếu nhập khẩu từ nước ngũai và đồng thời giỏ nguyờn liệu luụn biến động, đặc biệt trong những năm gần đõy, tỷ giỏ tăng cao, dẫn đến giỏ nhập nguyờn liệu tăng, làm giỏ thành sản xuất thuốc cũng tăng cao.

Với tỷ trọng nguyờn phụ liệu khỏc nhau trong cơ cấu giỏ vốn, nờn cỏc DN sẽ bị tỏc động khỏc nhau khi tỷ giỏ thay đổi. DMC nhập khẩu 100% nguyờn liệu nờn chịu chịu tỏc động nhiều nhất từ việc thay đổi tỷ giỏ. DHG, IMP cú nguyờn liệu nhập từ Tõy Ban Nha, Mỹ, Italy... chiếm 40 - 60% giỏ vốn. OPC và TRA, với sản phẩm chủ đạo là thuốc đụng dược, cú nguồn nguyờn liệu dồi dào trong nước (tỷ trọng nhập khẩu chỉ 20 - 35%), nờn tỷ giỏ tỏc động khụng nhiều tới giỏ vốn của DN.

-Nguồn nhõn lực phỏt triển ngành dược thiếu về số lượng và yếu về chuyờn mụn, chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất thuốc trong nước. Ngoài ra, tỡnh trạng thiếu hụt hoặc phõn bố khụng đều nguồn nhõn lực dược đó qua đào tạo, cú kinh nghiệm cựng với việc đào tạo chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế dẫn đến khú khăn khụng nhỏ cho cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ lớn trong lĩnh vực dược phẩm. Cỏc DN sản xuất trong nước cú sự chờnh lệch đỏng kể trỡnh độ, mức đầu tư và mặt bằng khoa học, phỏt triển, nghiờn cứu so với cỏc nhà sản xuất nước ngoài.

Trong một bỏo cỏo gần đõy, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu nờu thực trạng là cỏc DN dược phỏt triển manh mỳn, chưa cú chiến lược phỏt triển về lõu dài, việc phỏt triển của cỏc DN dược vừa tự phỏt, trựng lắp lại thiếu định hướng vĩ mụ. Khắc phục những nhược điểm này là điều kiện tiờn quyết giỳp cỏc DN Việt Nam cú thể phỏt triển trong tương lai.

2.2 Cơ chế chớnh sỏch tỏc động đến họat động ngành dược

2.2.1 Thành lập Cục Quản Lý Dược

Ngày 13 thỏng 8 năm 1996, Cục Quản Lý Dược Việt Nam trực thuộc Bộ Y Tế ra đời theo Quyết định số 547/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ với chức năng quản lý nhà nước và điều hành hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ về lĩnh vực dược và mỹ phẩm trong phạm vi cả nước.

Bờn cạnh chức năng quản lý nhà nước, Cục cũn tham gia xõy dựng chiến lược, kế hoạch phỏt triển ngành dược Việt Nam, thực hiện việc quản lý nhà nước về giỏ thuốc và cỏc biện phỏp bỡnh ổn thị trường thuốc

2.2.2 Định hướng phỏt triển ngành dược

Ngày 21/5/2009 Chớnh phủ ban hành Quyết định số 81/2009/QĐ-TTG về việc phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp húa dược đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2025[14], gồm một số nội dung chớnh sau:

- Xõy dựng ngành cụng nghiệp húa dược cú cơ cấu sản phẩm từng bước đỏp ứng yờu cầu của thị trường trong nước, thay thế nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu thuốc;

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc tài chính các công ty cổ phần dược phẩm việt nam (Trang 40)