nơng, lâm, ngƣ nghiệp 123.794 132.226 141.369 6,5%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h t t p: / / w w w . L r c - t nu . e d u . v n
63
Qua bảng trên ta thấy: Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản qua các năm đều tăng (theo giá cố định 1994). Năm 2008 đạt giá trị là 221.003 triệu đồng (gấp 1,19 lần năm 2004), tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1994 – 2008 đạt khoảng 9%/năm. Do lấy giá cố định 1994, nên giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản không chịu ảnh hưởng của sự biến động giá cả, sự tăng lên đó phản ánh sự gia tăng của lượng hàng hóa nơng lâm thủy sản. Như vậy, năng lực sản xuất nông lâm thủy sản của huyện Đồng Hỷ đã có sự tiến bộ đáng kể.
Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt giảm từ 67,16% năm 2004 xuống cịn 61,1% năm 2008. Thay vào đó, tỷ trọng giá trị ngành chăn ni tăng từ 22,0% năm 2004 lên 23,8% năm 2008. Tỷ trọng ngành thủy sản tăng từ 2,19% lên 3,3% và tỷ trọng ngành lâm nghiệp tăng tương ứng từ 8,65% lên 11,7%.
Giá trị gia tăng ngành nông lâm thủy sản (giá cố định 1994) giai đoạn 2004 – 2008 đạt tốc độ tăng bình quân 6,5%, cao hơn mức bình quân của cả nước. Mặc dù tỷ trọng của ngành trong GDP của huyện giảm qua các năm nhưng giá trị của ngành vẫn tăng tuyệt đối. Điều đó phản ánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và trong nội bộ ngành nói chung đang phản ánh đúng bản chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.2.2. Thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hànghóa ơ hun Đơng Hy hóa ơ hun Đơng Hy
2.2.2.1. Ngành trồng trọt
Trồng trọt vẫn là ngành chính trong sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, trồng trọt lại chịu tác động lớn nhất của thời tiết, do vây, từ năm 2004 đến nay, tốc độ tăng trưởng của trồng trọt khơng đều và có xu hướng giảm dần. Từ năm 2004 đến năm 2008, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h t t p: / / w w w . L r c - t nu . e d u . v n
64
quân khoảng 4%/năm, do thời tiết diễn biến thất thường đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng.
Từ năm 2004 đến 2008, cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần diện tích các loại cây có giá trị kinh tế như rau các loại, ngô và một số cây lấy bột khác, giảm dần diện tích gieo trồng các loại cây có giá trị kinh tế thấp như khoai lang, sắn…
Bảng 2.5. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2004 – 2008
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Tổng diện tích gieo trồng 100,00 100,00 100,00 I. Cây lƣơng thực có hạt 72,47 74,32 77,42
1. Lúa 59,81 56,64 57,452. Ngô 12,66 17,68 19,97 2. Ngô 12,66 17,68 19,97