sữa:
*Thức ăn cho lợn con:
Nguồn dinh dưỡng cho lợn con trong 21 ngày sau sinh chủ yếu là sữa mẹ, số lượng và chất lượng sữa của lợn nỏi cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển của lợn con. Sau 21 ngày sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm cả về số lượng và
chất lượng, do đú khụng đỏp ứng được nhu cầu. Cỏc chất dinh dưỡng mà lợn con nhận từ thức ăn ngày càng tăng mới đảm bảo cho sự phỏt triển bỡnh thường. Do vậy để bổ sung năng lượng cho lợn con cần chọn những loại thức ăn nguyờn liệu cú chất lượng cao, dễ tiờu hoỏ và hàm lượng xơ thấp.
+ Ngụ: Hiện nay ngụ được trồng phổ biến ở nước ta. Trong cỏc loại hạt ngũ cốc dựng làm thức ăn gia sỳc, trừ cao lương, ngụ cú hàm lượng năng lượng cao nhất. Cú nhiều giống ngụ khỏc nhau, cỏc giống này cho cỏc hạt cú màu sắc khỏc nhau như: trắng, vàng. Trong đú ngụ vàng chứa nhiều caroten và cỏc sắc tố nhất. Ngụ giàu tinh bột, ngon miệng, tỷ lệ tiờu húa cao.
Trong ngụ cú chứa 720- 800 g tinh bột/ kg chất khụ, hàm lượng xơ thấp, giỏ trị năng lượng trao đổi cao 3.100 - 3.200 kcal/kg, tỷ lệ chất bộo trong hạt ngụ tương đối cao 4- 6 % cho nờn lợn tiờu hoỏ rất tốt cỏc chất dinh dưỡng trong ngụ, tỷ lệ tiờu hoỏ xấp xỉ 90%. Tuy nhiờn trong protein của ngụ thiếu nhiều cỏc axit amin thiết yếu và một số nguyờn tố khoỏng do đú phải bổ sung thờm cỏc axit amin tổng hợp và cỏc nguyờn tố khoỏng.
+ Gạo: Là nguồn lương thực chủ yếu cho người, nhưng cũng được sử dụng một phần làm thức ăn cho lợn. Gạo cú hàm lượng xơ từ 40- 80 g/ kg và protein là 70- 87g/ kg, hàm lượng lysine, arginine, tryptophan trong protein của gạo cao hơn ngụ. Gạo chứa khoảng 11-13 % protein thụ và 10 - 15% lipit.
+ Đậu tương: là một trong những loại hạt họ đậu được sử dụng phổ biến để làm thức ăn cho gia sỳc, gia cầm. Là nguồn thức ăn thực vật giàu protein. Trong 1 kg khụ đậu tương cú từ 370 - 380 g protein, 160- 180 g chất bộo và 3.300 - 3.900 Kcalo năng lượng trao đổi. Giỏ trị sinh học của protein đậu tương gần giống với protein ở động vật, đậu tương giàu axit amin khụng thay thế nhất là lysine, tryptophan là những axit amin thường bị thiếu trong thức ăn thực vật. Protein đậu tương dễ hũa tan trong nước và giàu lysine nờn gia sỳc dễ tiờu húa và hấp thu.
+ Bột cỏ: Là thức ăn động vật cú chứa chất lượng dinh dưỡng cao, được chế biến từ cỏ tươi hoặc từ sản phẩm phụ của cụng nghiệp chế biến cỏ hộp. Trong protein bột cỏ cú đầy đủ axit amin khụng thay thế như: Lysine 7,5 %, Methyonin 3%, izoleucine 4,8 % ... Protein bột cỏ sản xuất ở nước ta cú biến động từ 35- 60 %, khoỏng tổng số biến động từ 16,9- 34,5 %, muối 5- 10 %, Canxi 5,5- 8,7 %, Photpho 3,5- 4,8 %; Cỏc chất hữu cơ trong bột cỏ được lợn tiờu hoỏ và hấp thu với tỷ lệ cao 85- 90 %.
Ngoài ra thức ăn cho lợn con cú thể sử dụng cỏc loại thức ăn nguyờn liệu giầu dinh dưỡng như bột sữa, gluten ngụ, axit amin tổng hợp như: lysine, methionin, threonine, tryptophan và cỏc muối khoỏng đa, vi lượng như Dicanxiphotphat, bột khoỏng, Premix- Vitamin.
Cỏc loại thức ăn nguyờn liệu này cần được xử lý qua nhiệt độ để tăng mựi thơm và giỳp cho lợn tiờu hoỏ tốt hơn. Thức ăn hỗn hợp cho lợn cần cú hàm lượng đạm thụ từ 18- 19 %, năng lượng trao đổi 3.200 kcalo/ kg và xơ khụng quỏ 4 %.
Trong chăn nuụi lợn hiện nay, việc làm thế nào để tăng năng suất, giảm giỏ thành là một vấn đề mà hiện nay đang được cỏc nhà chăn nuụi đặc biệt quan tõm. Để đạt được mục tiờu như trờn thỡ bổ sung thức ăn sớm và cai sữa sớm cho lợn con là một trong cỏc biện phỏp quan trọng.
*Kỹ thuật tập cho lợn con ăn và cai sữa cho lợn con:
Lợi ớch của việc tập cho lợn con ăn sớm:
+ Đảm bảo cho lợn con sinh trưởng, phỏt dục bỡnh thường, khụng hoặc ớt bị stress, khụng bị thiếu hụt dinh dưỡng cho nhu cầu sinh trưởng nhanh của lợn con sau 3 tuần tuổi và khi cai sữa.
+ Thỳc đẩy bộ mỏy tiờu húa của lợn con phỏt triển nhanh và sớm hoàn thiện hơn. Khi bổ sung thức ăn sớm cho lợn con thỡ kớch thớch tế bào và vỏch dạ dày tiết ra HCl ở dạng tự do sớm hơn và tăng cường phản xạ tiết dịch vị. Khỏc với lợn lớn, lợn con chỉ tiết dịch vị khi cú thức ăn vào dạ dày.
+ Việc bổ sung thức ăn sớm cho lợn con cũn giỳp nõng cao được khối lượng cai sữa lợn con. Qua nghiờn cứu cho thấy rằng khối lượng cai sữa chịu ảnh hưởng tới 57% của thức ăn bổ sung, trong khi đú chịu ảnh hưởng của sữa mẹ khoảng 38% và của khối lượng sơ sinh là 5%
+ Hạn chế tỡnh trạng nhiễm ký sinh trựng và vi trựng do lợn hay gặm nền chuồng, thành chuồng. Thường sau 6-10 ngày tuổi lợn con mọc thờm răng, nờn hay ngứa lợi, nếu cú thức ăn để nhấm nhỏp cả ngày sẽ đỡ ngứa lợi, lợn con bớt gặm lung tung.
Thời gian bắt đầu tập cho lợn con ăn: Thường bắt đầu tập cho lợn con ăn từ 7- 10 ngày tuổi, cho thức ăn vào mỏng tập ăn để lợn con tự ăn cả ngày. Thức ăn được rang chớn sẽ cú mựi thơm, lợn con thớch ăn hơn và khả năng tiờu hoỏ tốt hơn, ỏp dụng chế độ ăn tự do cho lợn con giai đoạn theo mẹ, cho thức ăn vào mỏng ớt một và nhiều lần trong ngày để thức ăn luụn mới, mựi thơm hấp dẫn lợn con ăn được nhiều hơn. Qua nhiều thớ nghiệm và thực tế cho thấy: những lợn con được tập ăn sớm thỡ tăng khối lượng nhanh hơn, tỉ lệ mắc bệnh ớt hơn. Do lượng dinh dưỡng nhận từ sữa mẹ ngày càng giảm đi sau 21 ngày sau khi sinh, nờn lượng dinh dưỡng mà lợn con nhận được từ thức ăn phải ngày càng tăng mới đảm bảo cho lợn con phỏt triển bỡnh thường.
Đến giai đoạn cai sữa cho lợn con ăn như sau:
Ngày tỏch mẹ, chỳng ta giảm đi 1/2 lượng thức ăn của lợn con so với ngày trước đú. Ngày kế sau đú giảm đi 1/3 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa. Đến ngày thứ 4 trở lại lượng thức ăn của ngày trước cai sữa.
Nếu theo dừi khụng cú gỡ rối loạn về tiờu hoỏ thỡ từ ngày thứ 5 trở đi mức ăn cứ tăng dần theo yờu cầu của lợn con. Lượng tức ăn cho lợn con những ngày mới cai sữa dựa trờn khả năng tiờu hoỏ của từng đàn lợn và tỡnh trạng tiờu chảy. Thực tiễn cho thấy việc điều tiết tốt lượng thức ăn giai đoạn này cú vai trũ rất quan trọng và phụ thuộc vào chất lượng thức ăn.