- Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm 2 đƣợc trỡnh bày trờn Bảng 2.3 và 2
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả thớ nghiệm 1
Xỏc định tỷ lệ lysine/ ME thớch hợp trong thức ăn hỗn hợp cho lợn dũng CA giai đoạn 28 đến 56 ngày tuổi.
3.1.1. Sinh trưởng tớch luỹ của lợn thớ nghiệm.
Kết quả theo dừi về sinh trưởng tớch luỹ của lợn thuộc thớ nghiệm 1 được
trỡnh bày tại Bảng 3.1. Đối với đàn lợn bố mẹ CA nuụi tại trại Tõn Thỏi tiến
hành cai sữa lỳc 28 ngày tuổi, cho nờn số liệu theo dừi bắt đầu từ giai đoạn này.
Bảng 3.1. Sinh trƣởng tớch luỹ của lợn con thớ nghiệm 1
Ngày tuổi Khối lƣợng lợn con (kg) Lụ 1a (n=26) (3,88) Lụ 1b (n=28) (4,27) Lụ 1c (n=27) (4,46) X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) 28 6,32 ± 0,16 12,97 6,31 ± 0,17 14,04 6,37 ± 0,16 12,70 42 9,03 ± 0,32 17,83 9,11 ± 0,30 17,80 9,34 ± 0,29 17,08 49 11,67± 0,46 21,70 11,79 ±0,43 20,51 12,07 ± 0,44 21,16 56 16,08a ±0,57 17,78 16,51a ± 0,56 17,29 17,12a ±0,55 16,57 So sỏnh (%) 100 102,67 106,47 Pα ≥ 0,05
a,b,c Trờn cựng hàng ngang, cỏc số mang số mũ giống nhau sai khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thụng kờ ở mức P>0,05
Số liệu thu được ở Bảng 3.1 cho thấy, sinh trưởng tớch luỹ của cả 3 lụ ở
thớ nghiệm 1 đều tuõn theo quy luật sinh trưởng chung của gia sỳc, tăng dần theo tuổi. So sỏnh về kết quả sinh trưởng tớch luỹ giữa cỏc lụ cú tỷ lệ lysine/ năng lượng trao đổi khỏc nhau trong khẩu phần tại thời điểm 56 ngày tuổi,
khối lượng trung bỡnh/con của cỏc lụ cú chiều hướng tăng, ở lụ 1a là 16,08 kg; lụ 1b là 16,51 kg và lụ 1c là 17,12 kg. Như vậy khi lợn con ở giai đoạn 28 - 56 ngày tuổi được bổ sung khẩu phần cú tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi tăng dần từ 3,88 - 4,46 gam/1000 Kcal, thỡ sinh trưởng tớch luỹ cú chiều hướng tăng theo từ 2,67 - 6,47% theo thứ tự từ 1a - 1b và 1c ( tương đương 0,43 kg - 0,71 kg - 1,04 kg). Tuy nhiờn sự chờnh lệch giữa cỏc lụ là là khụng đỏng kể. Mặc dự sự sai khỏc này khụng cú ý nghĩa thống kờ (P∝>0,05), nhưng kết quả thu được cũng cho thấy với tỷ lệ bổ sung cỏc axit amin (mà đại diện là lysine) tăng dần trong khuụn khổ thớ nghiệm đó đỏp ứng gần tới nhu cầu của lợn về cỏc axit amin.
Khi phõn tớch về mối tương quan giữa tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi trong thức ăn với sinh trưởng tớch luỹ của lợn thớ nghiệm chỳng ta thấy tại thời điểm 56 ngày tuổi, mối tương quan này được biểu diễn qua phương trỡnh bậc 2 sau:
y = 2,4547x2 - 18,904x + 52,471. Với R = 0,1345.
Ở đõy, y là khối lượng lợn lỳc 56 ngày tuổi (kg), x là tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi (g)
Qua phương trỡnh biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng lợn lỳc 56 ngày tuổi và tỷ lệ lysine/ năng lượng trao đổi, chỳng ta thấy tương quan giữa hai đại lượng đú là tương quan dương, cho nờn khi tăng tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi đó làm tăng khối lượng của lợn. Tuy nhiờn, do hệ số tương quan giữa khối lượng lợn lỳc 56 ngày tuổi và tỷ lệ lysine/ năng lượng trao đổi thấp (R = 0,1345), cho nờn khi tăng tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi trong khẩu phần thỡ sinh trưởng tĩch luỹ cú chiều hướng tăng lờn, nhưng mỳc độ tăng khụng lớn do thớ nghiệm mới chỉ cõn bằng được 2 axit amin là lysine và methionine.
Lờ Thanh Hải, Ló Văn Kớnh, Danny Singh và ctv,1999 [2] đó xỏc định nhu cầu năng lượng và axit amin cho lợn con 3 mỏu ngoại (Y x L x D) sau cai sữa (28 ngày tuổi). Kết quả thớ nghiệm cho thấy, khi mật độ năng lượng tăng lờn từ 14 - 16 MJ DE và mức axit amin trong khẩu phần lợn con cai sữa tăng lờn (từ 0,8 - 1,1 g lysine/ MJ DE) thỡ khả năng tăng trọng và chuyển húa thức ăn của lợn cũng được cải thiện theo. Khẩu phần tốt nhất cho lợn con cai sữa cú mật độ năng lượng từ 15 - 16 MJ DE và 1,0 - 1,1 g lysine/ MJ DE; 0,4 - 0,44 methionine/ MJ DE; 0,57 - 63 g Met + Cys/ MJ DE; 0,63 - 0,7 g threonine/ MJ DE và 0,18 - 0,2 g tryptophan/ MJ DE. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả này mặc dự khỏc với thớ nghiệm của chỳng tụi về đối tượng lợn, đơn vị tớnh năng lượng nhưng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
3.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn thớ nghiệm 1
Việc đỏnh giỏ sinh trưởng của lợn được thể hiện dưới dạng tăng khối lượng của cơ thể, được tớnh dưới dạng sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày) hoặc sinh trưởng tương đối (%). Trong thớ nghiệm 1 này số liệu về sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn được chỳng tụi trỡnh bày tại Bảng 3.2 và
3.3. Qua số liệu thu được cho chỳng ta thấy, sinh trưởng tuyệt đối của cả 3 lụ
thớ nghiệm đều tuõn theo quy luật chung về sinh trưởng của gia sỳc. Sinh trưởng tuyệt đối trong giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi tương đối cao, đạt từ 348,57 - 383,93 gam/con/ngày. Trung bỡnh toàn kỳ, lụ 1c cú khả năng sinh trưởng cao nhất 383,93 gam/con/ngày), tiếp sau là lụ 1b (364,24 gam/ con/ngày) và lụ 1a 348,57 gam/con/ngày. Như vậy khi tăng tỷ lệ lysine/1000 kcal năng lượng trao đổi từ 3,88 - 4,46 g thỡ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thớ nghiệm cũng tăng theo từ 4,50 - 10,14 %.
Bảng 3.2. Sinh tr•ởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 1
STT Ngày tuổi Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) Lụ 1a Lụ 1b Lụ 1c 1. 28 - 42 ngày 193,57 200,00 212,14 2. 42 - 49 ngày 377,14 382,86 390,00 3. 49 - 56 ngày 630,00 674,29 721,43 4. Bỡnh quõn cả kỳ 348,57 364,24 383,93 5. So sỏnh (%) 100 104,50 110,14
Đối với sinh trưởng tương đối của lợn thớ nghiệm 1 cũng tuõn theo quy luật chung tức là giảm dần theo sự tăng lờn của ngày tuổi phự hợp với quy luật phỏt triển của gia sỳc. Số liệu thu được về sinh trưởng tương đối của cỏc lụ cho thấy cú sự khỏc nhau mặc dự khụng lớn. Mức độ giảm của sinh trưởng tương đối cú xu hướng chậm dần khi tăng tỷ lệ lysine/1000 kcal năng lượng trao đổi. Ở giai đoạn từ 28-42 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối của lụ 1a là 35,31%, lụ 1b là 36,32% và lụ 1c là 37,81%. Đến giai đoạn 49-56 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối của lợn con cũng tương tự như vậy, của lụ 1a là 31,78%; của lụ 1b là 33,36% và của lụ 1c là 34,60%.
Bảng 3.3. Sinh tr•ởng t•ơng đối của lợn thí nghiệm 1
STT Ngày tuổi Sinh truởng tƣơng đối (%) Lụ 1a Lụ 1b Lụ 1c
1. 28 - 42 ngày 35,31 36,32 37,81
2. 42 - 49 ngày 25,51 25,65 25,50
3.1.3. Tiờu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lượng lợn con từ 28 - 56 ngày tuổi(kg) (kg)
Tiờu tốn thức ăn trờn một kg tăng khối lượng là một chỉ tiờu kinh tế quan trọng cựng với chỉ tiờu về sinh trưởng của lợn quyết định sự thành cụng hay thất bại của một cơ sở chăn nuụi. Thực tế cho thấy tiờu tốn thức ăn trờn một kg tăng khối lượng càng thấp thỡ hiệu quả sử dụng thức ăn càng cao. Kết quả về chỉ tiờu này được trỡnh bày ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tiờu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng từ 28 - 56 ngày tuổi
thớ nghiệm 1
STT Diễn giải ĐVT Lụ 1a Lụ 1b Lụ 1c