3.1.2 .Ẩm độ và lượng m ưa
3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống
ngơ
tham gia thí nghiệm
Theo dõi trạng thái cây, trạng thái bắp giúp ta đánh giá đƣợc tổng thể sự sinh trƣởng, phát triển, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các giống tham gia thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt
của các giống ngơ nếp lai.
STT Tên giống TT.Cây
(điểm) TT.Bắp (điểm) Độ kín lá bi (điểm) Màu hạt Dạng hạt 1 VN2 (đ/c) 3 2 2 Trắng đục Bán đá 2 MX10 2 2 3 Trắng đục Bán đá 3 NL-1 1 2 1 Trắng đục Bán đá 4 NL-2 1 1 2 Trắng đục Bán đá 5 NL-4 3 2 3 Trắng đục Bán đá 6 NL-6 2 2 3 Trắng đục Bán đá 7 NL-7 3 3 2 Trắng đục Bán đá 8 NL-8 3 3 1 Trắng đục Bán đá 9 LSB-4 2 2 3 Trắng đục Bán đá
* Trạng thái cây: Trạng thái cây lúc thu hoạch có liên quan đến năng suất của giống ngô. Trạng thái cây tốt có khả năng cho năng suất cao và ngƣợc lại. Trạng thái cây đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp cảm quan, dựa vào chiều cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên tth p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
49
cây, chiều cao đóng bắp, độ đồng đều của cây, mức độ thiệt hại do sâu bệnh gây ra và tỷ lệ đổ gãy.
Qua số liệu thu đƣợc ở bảng 3.5 cho thấy các giống ngơ tham gia thí nghiệm đều có trạng thái cây từ đ iểm 1 - điểm 3, 2 giống NL-1, NL-2 có trạng thái cây đƣợc đánh giá là tốt nhất (đ iểm1), các giống cịn lại trạng thái cây từ trung bình đến khá (điểm 2 - điểm 3) tƣơng đƣơng đối chứng VN2.
* Trạng thái bắp : Đƣợc đánh giá sau khi thu hoạch, dựa vào các yếu tố chiều dài bắp, đƣờng kính bắp, số hàng/bắp, số hạt trên bắp và mức độ nhiễm sâu bệnh hại. Trạng thái bắp đƣợc đánh giá theo thang đ iểm từ 1-5.
Kết quả cho thấy, trạng thái bắp của các giống thí nghiệm nhìn chung đạt từ mức trung bình trở lên. Giống NL-2 trạng thái bắp tốt nhất (điểm 1), giống VN2(đ/c) là điểm 2, các giống còn lại ở mức khá - trung bình tƣơng đƣơng đối chứng dao động từ điểm 2 - điểm 3.
* Độ kín lá b i: Độ kín lá bi của các giống tƣơng đối khá, có 2 giống độ kín lá bi đạt đ iểm 1 là NL-1 và NL-8, giống đối chứng VN2 là đ iểm 2, các giống còn lại tƣơng đƣơng đối chứng.
* Màu hạt, dạng hạt: Các giống thí nghiệm ở cả 2 vụ đều có màu hạt trắng đục, dạng hạt là bán đá.
Tóm lại: Qua đánh giá trạng thái cây và trạng thái bắp của các giống tham gia khảo nghiệm có thể kết luận tóm tắt nhƣ sau: Các giống đều có trạng thái cây và trạng thái bắp khá, tƣơng đối đồng đều. Màu hạt và dạng hạt của các giống đều có màu trắng đục, dạng hạt bán đá.
50
3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm vụ xn và vụ đơng 2007.
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá một giống mới trƣớc khi đƣa vào sản xuất đại trà, bởi năng suất là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố di truyền (giống), điều kiện môi trƣờng sống (Nhiệt độ, ẩm độ, áng sáng, dinh dƣỡng, sâu bệnh, điều kiện chăm sóc, biện pháp kỹ thuật…). Năng suất đƣợc đánh giá trên 2 phƣơng diện năng suất lý thuyết và năng suất thực thu.
Helm cho rằng, do tác động của gen lặn wx, các giống ngơ nếp nói chung có kích thƣớc bắp nhỏ và khối lƣợng 1000 hạt nhỏ hơn ngô răng ngựa. Điều này cũng đƣợc thể hiện qua số liệu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đƣợc trình bày qua các bảng 3.6a, 3.6b.
* Số bắp trên cây: Là một trong những yếu tố cấu thành năng suất quan trọng. Tuy nhiên, nếu cây càng nhiều bắp thì chỉ có bắp ở trên là thuận lợi cho quá trình thụ phấn, những bắp ở dƣới khả năng thụ phấn là kém. Đối với ngơ lấy hạt thì số bắp yêu cầu từ 1-2 bắp (thƣờng là 1 bắp) để cây tập trung nuô i dƣỡng bắp, khối lƣợng 1000 hạt lớn năng suất sẽ cao. Ngƣợc lại số bắp trên cây nhiều, quá trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ, bắp phát triển kém, cây tiêu tốn dinh dƣỡng nhiều để nuôi nhiều bắp, nên năng suất không cao.
Năm 2007 các giống ngơ tham gia thí nghiệm đều có số bắp trên cây tƣơng đƣơng đối chứng (1 bắp/cây) kể cả 2 vụ.
* Chiều dài bắp: Chiều dài bắp của các giống ngơ thí nghiệm vụ xuân biến động từ 12,4 – 15,3 cm, trong thí nghiệm giống LSB4 có chiều dài bắp tƣơng đƣơng đối chứng. Các giống cịn lại có chiều dài bắp dài hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Vụ đông chiều dài bắp biến động từ 14,3 –
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên tth p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
51
52
chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống cịn lại có chiều dài bắp tƣơng đƣơng
đối chứng. Nhƣ vậy NL-6 là giống có chiều dài bắp dài nhất ở cả 2 thời vụ.
Vụ xuân đƣờng kính bắp của các giống ngơ thí nghiệm biến động từ 3,9
– 4,3 cm, trong thí nghiệm giống NL-6 có đƣờng kính bắp lớn hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống cịn lại có đƣờng kính bắp tƣơng đƣơng đối chứng. Vụ đơng đƣờng kính bắp biến động từ 4,0 – 4,4 cm, trong đó giống NL-2, NL-6, NL-7 và NL-8 có đƣờng kính bắp nhỏ hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống cịn lại có đƣờng kính bắp tƣơng đƣơng đối chứng.
* Số hàng hạt/bắp: Số hàng hạt/bắp là một yếu tố di truyền do giống quy định và đƣợc quyết định trong q trình hình thành hoa cái (bắp ngơ), số hàng ngô trên 1 bắp luôn là số chẵn do đặc điểm của hoa ngơ là hoa kép.
Trong thí nghiệm vụ xuân, số hàng hạt của các giống b iến động từ 13,5 –
15,6 hàng/bắp. Giống MX10, NL-7 và LSB-4 có số hàng hạt tƣơng đƣơng đối chứng, các giống cịn lại đều có số hàng hạt/ bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Ở vụ đơng số hàng hạt/bắp của các giống thí nghiệm biến động từ 13,3 – 15,5 hàng/bắp, trong thí nghiệm giống MX10, NL-1, NL- 7 và LSB-4 có số hàng hạt/bắp tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa), các giống còn lại đều có số hàng hạt/bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
* Số hạt/hàng: Đây cũng là một trong số các yếu tố di truyền có ảnh hƣởng lớn đến năng suất. Song, yếu tố này chịu ảnh hƣởng nhiều của môi trƣờng, đặc biệt trong quá trình thụ phấn, thụ tinh nếu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi (nắng nóng, rét, mƣa bão…) khiến cho phấn hoa khơng thụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên tth p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
53
tinh đƣợc, làm cho số hạt trên hàng giảm xuống dẫn tới hiện tƣợng “bắp đuôi chuột”.
52
Bảng 3.6a : Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ xuân năm 2007.
STT Tên giống Số bắp/cây Chiều dài bắp(cm) bắp(cm)Đ. kính Số hàng hạt/bắp hạt/hàngSố hạt/bắp Tỷ lệ
(%) P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 1 VN2 (đ/c) 1,0 12,4 3,9 13,5 23,8 72,2 184,0 42,10 40,38 2 MX10 1,0 14,2 4,1 13,5 26,5 67,5 180,4 46,00 44,76 3 NL-1 1,0 13,4 4,2 14,1 28,6 71,4 205,4 59,34 55,71 4 NL-2 1,0 14,3 4,2 15,3 26,5 70,5 219,9 63,80 59,52 5 NL-4 1,0 14,5 4,2 15,3 26,4 68,5 204,8 58,85 51,90 6 NL-6 1,0 15,3 4,3 15,6 25,5 69,8 196,9 55,86 54,34 7 NL-7 1,1 14,6 4,0 13,6 25,4 67,6 200,1 55,86 46,66 8 NL-8 1,0 13,7 4,2 15,2 26,3 64,5 191,8 54,81 53,33 9 LSB-4 1,0 13,0 4,2 13,3 25,3 70,6 211,7 51,00 48,09 CV% 3,10 4,40 1,9 1,2 2,20 1,5 2,1 3,9 LSD 05% 0,73 0,31 0,47 0,55 2,65 5,19 1,96 3,36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
53
Bảng 3.6b : Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ đông năm 2007. STT Tê n giống Số bắp/cây Chiề u dài bắp(cm) bắp(cm)Đ.kính Số hàng hạt/bắp hạt/hàngSố Tỷ lệ hạt/bắp (%) hạt (g)P1000 NSLT
(tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 1 VN2 (đ/c) 1,0 15,6 4,4 13,5 27,5 63,3 194,1 51,39 43,76 2 MX10 1,0 14,9 4,4 13,7 26,4 71,8 187,4 48,58 41,43 3 NL-1 1,0 15,2 4,3 13,5 29,9 72,5 212,8 61,17 58,26 4 NL-2 1,0 14,7 4,2 15,3 26,9 68,6 211,0 62,06 55,24 5 NL-4 1,0 16,3 4,4 14,7 27,3 71,3 204,2 58,45 50,17 6 NL-6 1,0 16,4 4,2 14,9 28,1 64,0 193,9 58,15 54,26 7 NL-7 1,1 15,1 4,2 13,5 27,8 64,9 194,7 51,99 49,50 8 NL-8 1,0 14,3 4,0 15,5 27,0 65,8 189,3 56,38 51,50 9 LSB-4 1,0 16,4 4,3 13,3 28,0 68,5 209,2 55,76 52,71 CV% 3,10 2,00 1,90 3,20 3,60 2,00 2,5 4,60 LSD05% 0,73 0,14 0,45 1,52 4,16 6,78 2,37 4,00
54
Kết quả thí nghiệm thu đƣợc ở 2 vụ thể hiện ở bảng 3.6a, 3.6b cho thấy: Số hạt/hàng ở vụ xn của các giống ngơ thí nghiệm biến động từ 23,8 –
28,6 hạt/hàng. Tất cả các giống đều có số hạt/hàng cao hơn đối chứng chắc
chắn ở mức tin cậy 95%, giống NL-1 có số hạt trên hàng cao nhất (28,6 hạt/hàng). Vụ đông số hạt/hàng biến động từ 26,4 – 29,9 hạt/hàng, trong thí nghiệm giống NL-1 có số hạt/hàng cao hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%, các giống còn lại tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa).
* Tỷ lệ hạt / bắp: Tỷ lệ hạt trên bắp của các giống ở cả 2 vụ đạt tỷ lệ trung bình và dao động trong khoảng 64,5 - 72,2% ở vụ xuân, các giống NL-
1, NL-2 và LSB4 có tỷ lệ hạt/ bắp tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa), các giống cịn lại có tỷ lệ hạt/bắp thấp hơn đối chứng . Ở vụ đơng các giống có tỷ lệ hạt/ bắp biến động từ 63,3 - 72,5%, các giống MX10, NL-1, NL-4, NL-2 và LSB-4 có tỷ lệ hạt/bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Các giống cịn lại có tỷ lệ hạt tƣơng đƣơng đối chứng .
* Khối lƣợng 1000 hạt (P1000 hạt): Là yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến năng suất ngô, yếu tố này chịu ảnh hƣởng nhiều của các điều kiện mô i trƣờng, và các biện pháp kỹ thuật chăm sóc…
Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 3.6a, 3.6b cho thấy khối lƣợng 1000 hạt của các giống ở mỗi vụ có sự thay đổi. Nhìn chung vụ đơng 2007, P1000 hạt của các giống thí nghiệm cao hơn vụ xuân. Vụ xuân khối lƣợng 1000 hạt của các giống ngơ thí nghiệm b iến động từ 180,4 - 219,9g, giống MX10 có khối lƣợng 1000 hạt nhỏ nhất (180,4g) thấp hơn đối chứng. Các giống còn lại đều cho khối lƣợng 1000 hạt cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, giống NL-2 có khối lƣợng 1000 hạt cao nhất (219,9 g). Ở vụ đông khối lƣợng
1000 hạt của các giống thí nghiệm cao hơn và b iến động từ 189,3 – 212,8g, các giống NL-1, NL-2, NL-4 và LSB-4 đều có khối lƣợng 1000 hạt
55
55
đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại khối lƣợng 1000 hạt tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa).
* Năng suất lý thuyết là tiềm năng năng suất của từng giống, nó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ: Số bắp/cây, số hạt/hàng, số hàng/bắp, khối lƣợng 1000 hạt, …Các yếu tố này đều tỷ lệ thuận với năng suất. Chính vì vậy, để đạt đƣợc năng suất cao cần chú ý tác động hợp lý để tăng các yếu tố trên.
Năng suất lý thuyết của các giống tham gia thí nghiệm vụ xn và vụ đơng năm 2007 đƣợc thể hiện ở bảng 3.6a, 3.6b. Do các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm vụ đông thấp hơn vụ xuân nên năng suất lý thuyết của vụ này cao hơn, biến động từ 51,39 – 62,06 tạ/ha. Trong thí nghiệm giống NL-7 có năng suất lý thuyết tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa). Các giống cịn lại đều có năng suất lý thuyết cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Vụ xuân năng suất lý thuyết đạt từ 42,10 – 63,80 tạ/ha, trong đó tất cả các giống ngơ thí nghiệm đều có năng suất lý thuyết cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 NSLT vụ xuân (t ạ/ha) NSLT vụ đông (t ạ/ha) 20.0 10.0 0.0 VN2 (đ/c) MX-10 NL-1 NL-2 NL-4 NL-6 NL-7 NL-8 LSB-4
Hình 3.1: Năng s uất lý thuyế t của các giống ngơ thí nghiệ m vụ xn và vụ đông năm 2008
* Năng suất thực thu là cái đích mà các nhà chọn tạo giống hƣớng tới. Một giống mới, có đƣợc đem ra sản xuất đại trà và đƣợc nông dân chấp nhận
56
hay không, phụ thuộc rất nhiều vào năng suất thực thu của giống đó. Qua theo dõi nghiên cứu thí nghiệm ở 2 vụ xuân và vụ đông năm 2007, chúng tô i thấy.
Năng suất thực thu của các giống ngơ ở thí nghiệm vụ xuân biến động từ 40,38 – 59,52 tạ/ha, các giống ngơ thí nghiệm đều cho năng suất thực thu cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Vụ đông năng suất thực thu đạt từ 41,43 – 58,26 tạ/ha, trong thí nghiệm giống MX10 có năng suất tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa), các giống cịn lại có năng suất thực thu cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy
95%.
Qua theo dõi 2 vụ ngô thí nghiệm, chúng tối thấy giống NL-1, NL-2 và NL-6 cho năng suất thực thu cao và ổn định hơn các giống ngơ khác trong thí nghiệm. 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 NST T vụ xuân (tạ/ha) NST T vụ đông (tạ/ha) 0.0 VN2 (đ/c) MX-10 NL-1 NL-2 NL-4 NL-6 NL-7 NL-8 LSB-4
Hình 3.2: Năng s uất thực thu của các giống ngơ thí nghiệ m vụ xn và vụ đơng năm 2008
* Năng suất bắp tƣơi của các giống thí nghiệm: Đƣợc thu hoạch vào giai đoạn bắp ngơ chín sữa, đây là giai đoạn thu hoạch rất quan trọng cho ngƣời trồng ngô bán bắp tƣơi. Chính vì vậy, việc xác định thời gian chín sữa là rất cần thiết, để ngƣời trồng áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cần thiết, đảm bảo cho bắp đồng đều, tỷ lệ bắp loại 1 cho thu hoạch đạt cao nhất.
57
giống
ngơ thí nghiệm đều cao hơn đối chứng VN2 chắc chắn ở mức tin cậy 95% và
57
biến động từ 63 – 94 tạ/ha ở vụ xuân và 65,8 – 97 tạ/ha ở vụ đông. Trong đó giống NL-1 và NL-2 cho năng suất cao nhất (96,1-99,4 tạ/ha) so với các giống khác trong thí nghiệm chắc chắn ở mức tin cậy 95% (kể cả 2 thời vụ)
Bảng 3.6c: Năng suất bắp tƣơi của các giống thí nghiệm
STT Tên giống Năng suất bắp tƣơi (tạ/ha)
Vụ xuân 2007 Vụ đông 2007 1 VN2 (đ/c) 63, 00 65, 80 2 MX10 79, 80 77, 00 3 NL-1 97, 60 96, 10 4 NL-2 99, 40 97, 00 5 NL-4 95, 20 92, 40 6 NL-6 93, 20 91, 40 7 NL-7 85, 40 84, 00 8 NL-8 90, 80 91, 00 9 LSB4 77, 00 75, 40 CV% 2,0 1,8 LSD05% 2,94 2,69 12 0 .0 0 10 0 .0 0 8 0 .0 0 6 0 .0 0 Vụ xuân Vụ đô ng 4 0 .0 0 2 0 .0 0 0 .0 0 VN2 (đ/ c) MX10 NL-1 NL-2 NL-4 NL-6 NL-7 NL-8 LSB4
58
3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngơ thí nghiệm vụ xn và vụ đơng 2007
Chỉ tiêu chất lƣợng của các giống ngô đƣợc đánh giá bằng 2 phƣơng