Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 85)

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 2.916 .000đ

3.9.2. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đồng

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-2 so với giống VN2 là: 5.453.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 3.387.500, triệu đồng.

Bảng 3.9b: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha thu tƣơi

Đơn vị tính: 1000 đồng

Giống Tổng thu bắp tƣơi. Tổng chi Lãi thuần

(thu- chi) Chênh lệch so với đối chứng VN2 27.885,0 13.476 14.409,0 NL-1 35.912,5 14.360 21.552,5 7.143,5 NL-2 34.222,5 14.360 19.862,5 5.453,5 (Chi tiết ở phụ lục 1,3 và 5 )

+ Ngồi ra thu hoạch bắp tƣơi cịn cho thu 1 lƣợng chất xanh (thân lá tƣơi) rất lớn (27 - 39 tấn/ha) dùng cho chăn nuôi gia súc, nuôi cá…

+ Trồng ngô lấy bắp tƣơi cho thu hoạch sớm hơn khoảng 10 – 15 ngày so với trơng ngơ lấy hạt, đã giải phóng đất sớm, tạo điều kiện cho việc bố trí cơ cấu cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất, tiếp kiệm đƣợc 1 số công lao động (chăm sóc, thu hoạch: tƣới nƣớc, BVTV, chống chuột phá hoại, phơi, sấy, tẽ hạt …).

62

4.1. Kết luận

CHƢƠNG IV

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng từ 95 - 103 ngày ở vụ xuân và 99 - 109 ngày ở vụ đông, với thời gian sinh trƣởng này các nhóm điều thuộc nhóm chín sớm phù hợp với cơ cấu giống cây trồng ở Vĩnh Phúc.

- Các giống ngơ thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh và đổ gãy từ tốt đến khá. Trong đó giống NL-1, NL-2 có khả năng chống chịu tốt tƣơng đƣơng đối chứng.

- Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất tƣơi của các giống đạt khá và đều cao hơn đối chứng VN2. Trong đó NL-1, NL-2 và NL-6 năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao và ổn định qua 2 thời vụ.

- Các giống thí nghiệm có chất lƣợng tƣơng đối tốt, có 2 giống NL- 1, NL-2 là 2 giống có chất lƣợng nổi trộ i hơn giống đối chứng VN2 và các giống khác cả về độ dẻo, hƣơng thơm, vị đậm, hàm lƣợng Prôtêin đạt từ 8,19 –

8,87%. Các giống cịn lại có chất lƣợng tƣơng đƣơng đối chứng VN2.

- Kết quả của mơ hình trình d iễn cho thấy 2 giống NL-1, NL-2 đều cho năng suất cao hơn hẳn đối chứng VN2 từ 5,9 – 7,6 tạ/ha .

- Trồng giống ngô NL-1, NL-2 để lấy hạt khô cho kinh tế cao hơn đối chứng VN2 từ 2,06-2,91 triệu đồng và so với trồng để lấy bắp tƣơi cao hơn từ 5,6-7,1 triệu đồng.

4.2. Đề nghị

- Tổ chức sản xuất, nhân thử 2 giống NL-1, NL-2 đã chọn đƣợc trong thí nghiệm ra sản xuất quy mơ rộng hơn.

- Tiếp tục thí nghiệm khảo nghiệm các giống còn lại ở các vùng sinh thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn.

63

A. Tiếng việt:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cƣơng và cs (1997), “Kết quả nghiên cứ gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp với xử lý d iethyls unp hat (des) ở ngô nếp”, Tạp ch í Di truyền học và ứng dụng, số 3, 5-12.

2. Lê Huy Hàm và cs (2005), “Phát triển và ứng dụng kỹ thuật đơn bộ i tro ng c họn tạo giố ng ngô ƣu thế lai”, Kh oa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông th ôn 20 n ăm đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nộ i, 352-366.

3. Phan Xuân Hào (2008), Một số g iải pháp nâng cao năng suất và h iệu quả sản xuất ngô ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu ngô.

4. Phan Xuân Hào và cs (1997), “G iố ng ngô nếp ngắn ngày VN2”,

Tạp chí N ơng nghiệp cơng nghiệp th ực phẩm, số 12, 522 – 524.

5. Tiêu chuẩn Ngành số 10TC N 341 (2006), G iống ngô – Quy phạm khảo nghiệm g iá trị canh tác và giá trị sử dụng , Bộ Nô ng nghiệp và Phát triển nông thôn

6. Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh (2000), G iáo trình câ y ngơ, NXB Nơng nghiệp.

7. Nguyễn Đức Lƣơng, Phan Thanh Trúc, Lƣơng Văn Hinh, Trần Văn Điền (1999), Giá o trình chọn tạ o giống cây trồng , NXB Nông nghiệp.

8. Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, (1997), “Lo ài p hụ ngô nếp trong tập đo àn ngô đ ịa phƣơng ở Việt Nam”, Tạp ch í N ơng

64

nghiệp thực phẩm, số 12, 525- 527.

9. Vũ Đức Quang, Lƣu Thị Ngọc Huyền, T rần Duy Q uý (2005), “Cây trồ ng b iến đổ i gen và vấn đ ề an to àn s inh học ở Việt Nam”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 n ăm đổi mới, Nhà xuất b ản C hính trị Q uốc gia, Hà Nộ i, 391 – 396.

10. Phạm Đồ ng Q uảng, K ết quả khảo nghiệm g iống cây trồng các năm

2000, 2001, 2002, 2003. Nhà xuấ t bản Nông nghiệp.

11. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tƣờng, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả đ iều tra giố ng c ây trồng trên cả n ƣớc năm 2003 - 2004”,

Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển n ông thôn 20 n ăm đổi mới, Nhà xuất b ản C hính trị Q uốc gia, Hà Nộ i.

12. Phạm Đồng Quảng (2005), 575 Giống cây trồng Nông nghiệp mới,

Nhà xuất b ản Nô ng nghiệp, Hà nộ i, 167 – 170.

13. Phạm Thị R ịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, Đặng Thị Ngọc Hà (2004),

Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô nếp dạng Nù N1.

14. Ngơ Hữu Tình, Nguyễn T hị Lƣu (1990), “Kết quả nghiên cứu c họn tạo giố ng ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí N ơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 12, 704 – 705.

15. Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngô, G iáo trình c ao học nô ng nghiệp, Nhà xuất b ản Nô ng nghiệp, Hà Nộ i.

16. Ngơ Hữu Tình (1999), Nguồn gen cây ngô và cá c nhóm ưu thế lai đang được sử dụng ở Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giố ng ngơ

65

17. Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngô, Nhà xuất bản Nghệ An.

18. Ngơ Hữu Tình, P han Xuân Hào (2005), Tiến bộ về nghiên cứu ngô lai ở V iệt Nam, Báo c áo tại Hộ i nghị ngô lần thứ 9 khu vực c hâu Á, Bắc kinh, T rung Q uốc, tháng 9 n ăm 2005.

19. Cục Thố ng kê tỉnh Vĩnh P húc (1998 – 2008), Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (1998 – 2007).

20. Tổng cục T hông kê (2005 - 2008), N iên giám thống kê(2004 -2007),

Nhà xuất b ản T hống kê, Hà Nộ i.

21. Thông tấn xã Việt Nam, h t t p :/ / www . v nag e n c y . c o m . v n , Hà Nộ i

tháng

4-2008

22. Đài Khí tƣợng T huỷ văn khu vực phí a Bắc, Trung tâm Khí tượng

Thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007, 2008

23. Trung tâm Khuyến nông q uốc gia (2005), Bá o cá o tổng kết h

oạt động khuyến nông giai đ oạn 1993 – 2005, Hà nộ i tháng 7 – 2005.

24 Đỗ Năng Vịnh và cộng tác viên (2004) “Ứng dụng kỹ thuật đơn b ội trong chọn giống ngô ưu thế la i”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn, số 3, 217 – 220.

B. Tiếng Anh.

25. Beijing Maize Reseac h Center, Beijing Acad emy o f Agric ulture & Forestry Sc iences (2005), N ew Maize H ybrids, R eport in 9t h As ian Regional Maize Wo rkshop, Beijing, Sep. 2005

26. College o f Agricultural, Consumer,an Enviro mental Sc iences at the

66

66

Http ://web. aces.uiue.ed u/value/factsheets /cor/faet-waxy-corn. htm. 27. Fergason, V. (1994), “High amylos e and saxy corn ”, Spec ialty corn,

A.R. Hallauer, ed, CRC press, Boca R ato n, F L, 55 -77. 28. FAOSTAT Databas es (2004, 2006) ( h tt p : // w w w . f a o . o r g ).

29. Garwood, D.L. and Creech, R.G. (1972), “ Kernel p henotyp es of zea may L. ”, Gen otyp es p ossessing one to four mutated gen es, C rop Sci.

12, 119 – 121

30. Hallauer, A.R., Ed. (1994) Speciailty corn, CRC press, Boca Raton,

FL, 410.

31. James L. Brewbaker (1998), “Advan ced in Breed ing Speciality Maize Types”, Proceedings of th e Seven th Asian Regi onal Maize Workshop, L os Banos, Philip ines, 444 – 450.

32. Kyung – joo Park (2001), Corn Production in Asia, Food and Fertilizer T echno lo gy Center for the As ia and Pac ific Regio n, Taip ei, T aiwan, R.O.C

33. Ming T ang Chang and Peter L.Keeling (2005), C orn B reed ing Ach ievemen t in United Staes. Report in Nineth As ian Regio nal Maize Works hop, Beijing, S ep. 2005.

34. Peter T hompson (2005), Speciality corns: Waxy, High – Amylose, High – Oil, and High – Lysin e Corn, h t t p :// o h i o l i n e . osuu. ed u/agf- fac t/0112. html.

35. Sprague, G.F. and Eb erhart, S.A. (1955) “Corn Breed ing” C orn and

Corn Improvem ent, G.F. Sprague, ed, Ac ademic press, New

York, 221 – 292.

67

37. US. Grains Council, Value Enhanced Grains Quality Report,

(2000/2001) h tt p : / / w w w . v egrains. org/english/varieties-waxycorn.htm. 38. US.Grains Co unc il, Advanced in Breeding Special ity maize types,

(2000/2001)http :// ww w . v e g r a i n s. o rg/englis h/varieties -waxycorn. htm

39. Vasal, S.K., Dhillon, B.S. and Srinivasan, J. (1999), changing

scenario 0f hy b rid maize breeding and resea rch strategies to develop e tw o parent h ybrids, C IMMYT, Et Batan, Mexico.

C Tiếng Bungary

68

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1

2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài .................................................................... 3

2.1. Mục tiêu .............................................................................................. 3

2.2. Yêu cầu ............................................................................................... 4

CHƢƠNG I................................................................................................ 5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................... 5

1.1. Cơ sở khoa học ..................................................................................... 5

1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngơ trên thế giới .................................

6 1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngơ ở Việt Nam ................................

11 1.5. Ngô nếp, nguồn gốc, phân loại và đặc tính ........................................

15 1.6. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới và ở Việt Nam...... 16

1.6.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới.................. 16

1.6.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp ở Việt Nam ................... 19

CHƢƠNG II............................................................................................. 23

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............

23 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 23

2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 23

2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài .................................................. 24

2.3.1. Địa điểm : - Thí nghiệm khảo nghiệm giống đƣợc tiến hành tại Trại sản xuất giống cây trồng Mai Nham thuộc Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc . 24 2.3.2. Thời gian thực hiện : ....................................................................... 24

2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341-2006) ...................................... 24

69

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 25 2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm. ........................................................ 25 Sơ đồ thí nghiệm ...................................................................................... 26

69

2.5.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi(Theo quy phạm Khảo nghiệm

giống cây trồng Trung ƣơng số 10TCN 341 - 2006) ................................... 26

2.5.2.2. Xây dựng mơ hình trình diễn các giống ngơ có triển vọng. (theo phương pháp khảo nghiệm sản xuất, quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341 - 2006).......................................................................... 31

- Địa điểm: Xã Hợp Thịnh - huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc.................

31 - Thời gian: Vụ xuân 2008 gieo ngày 15/02. ............................................... 31

- Đất trình diễn: Trên nền đất thịt nhẹ. ........................................................ 31

- Bố trí thí nghiệm trình diễn: + Mỗi giống gieo 1 lần nhắc lạ i .....................

32 2.6. Hiệu quả kinh tế ................................................................................ 32

2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................... 32

CHƢƠNG III ........................................................................................... 33

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 33

3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian thí nghiệm ..................... 33

3.1.1.Nhiệt độ........................................................................................... 34

3.1.2.Ẩm độ và lượng m ưa ....................................................................... 35

3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngơ thí nghiệm vụ xn và vụ đơng năm 2007.........................................................................

36 3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý...................................................... 40

3.4. Mức độ nhiễ m sâ u bệ nh và khả năng chố ng c hịu điề u k iện bất thuậ n của các g iố ng ngô vụ xuâ n và vụ đô ng 2007 ............................ 42

3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống ngơ tham gia thí nghiệm ................................................................................. 48

3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm vụ xn và vụ đông 2007.

70

.......................................................................... 50

3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngơ thí nghiệm vụ xn và vụ đơng

2007 .......................................................................................................... 58 3.8. Kết quả mơ hình trình diễn giống ngơ NL-1, NL-2 vụ xuân 2008 .......... 59

70

3.9.1. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy hạt ................................ 60

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 2.916.000đ ........ 60

3.9.2. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi ........................ 61

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đ ồng .....................................

61 CHƢƠNG IV ........................................................................................... 62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 62

4.1. Kết luận .............................................................................................. 62

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w