Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu của Thái Nguyên
Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh trưởng, phát triển và hoạt động sinh lý, sinh hóa của cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng. Sự biểu hiện của kiểu hình bên ngồi chính là kết quả của sự tác động qua lại của kiểu gen với mơi trường. Qua đó phản ánh mức độ thích nghi của giống với điều kiện ngoại cảnh.
Tùy theo đặc tính giống mà tổng tích ơn biến động từ 1900-27000C, lượng mưa từ 450-750mm, tùy thuộc vào khí hậu và độ dài giai đoạn dinh dưỡng của giống. Đậu tương cần đạt đủ ẩm ở độ sâu từ 60-130cm ( FAO Geneve, 1991).
Đậu tương là cây ngày ngắn điển hình và thuộc cây quang hợp theo chu trình C3. Đậu tương rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng. Mức độ bão hòa ánh sáng đối với quang hợp của cây đậu tương tùy thuộc vào môi trường trồng trọt, trong nhà kính là 20.000 lux, ngồi đồng ruộng là 150.000 lux (Lê Song Dự, Ngô Đức Dương, 1988)[7].
Cây đậu tương là loại cây có khả năng thích ứng rộng và được trồng ở khắp các châu lục nhưng nó lại mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh. Vì vậy, bên cạnh quá trình nghiên cứu và đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến thí nghiệm, chúng tơI đã tién hành theo dõi diến biến thời tiết khí hậu tại vùng thí nghiệm xem có thích hợp với sinh trưởng, phát triển của từng giai đoạn hay không. Để từ đó có những kết luận chính xác hơn về khả năng thích ứng của giống.
Bảng 3.1. Tình hình thời tiết khí hậu năm 2005-2006 tại Thái Nguyên
Tháng Nhiệt độ trung
bình(0C) Ẩm độ trung bình(%)
Lượng mưa trung bình (mm) 2 17,6 83 39,6 3 18,8 86 58,6 4 24,0 85 40,5 5 28,6 84 181,2 6 29,3 85 224,5 9 28,3 80 292,3 10 25,7 79 9,0 11 21,9 85 93,0
12 16,6 76 47,9 1/2006 17,7 78 2,0 2 18,0 86 24,4 3 20,0 87 41,0 4 25,1 83 19,6 5 26,5 81 39,3 6 29,0 82 23,5
( Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn thành phố Thái nguyên).
Nhìn vào bảng số liệu bảng 3.1 ta thấy:
Vụ Xuân: Nhiệt độ trung bình của tháng 2 là 17,6 0C , ẩm độ là 83%, lượng mưa là 39,6 mm. Với điều kiện thời tiết như vậy đã kéo dài sự nẩy mầm của hạt.
Tháng 3 nhiệt độ trung bình là 18,80C, ẩm độ là 86%, lượng mưa trung bình là 58,6mm thuận lợi cho sinh trưởng của cây con. Tuy nhiên do năng mưa xen kẽ nên đã tạo điều kiện cho sâu bênh phát triển.
Sang tháng 4 nhiệt độ trung bình là 240C, lượng mưa là 40,5 mm, ẩm độ là 85%, điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho sự sinh trưởng,phát triển của cây vào giai đoạn phân cành, ra hoa.
Tháng 5 lượng mưa tăng lên đạt 181,2 mm thuận lợi cho cây phân cành, ra hoa và cho quá trình hình thành quả và hạt.
Nhưng ở thời kỳ chắc xanh gặp những ngày mưa to xảy ra hiện tượng ngập úng, ảnh hưởng đến q trình chín của cây.
Vụ Xn, Tháng 6 lượng mưa trung bình cao 224,5mm ảnh hưởng đến q trình chín và thu hoạch của một số giống đậu tương. Bên cạnh đó có những ngày mưa nắng thất thường là điều kiện thuận lợi cho sâu đục quả phát triển và phá hại.
Vụ Đơng: Cuối tháng 9 có nhiều ngày mưa và lượng mưa khá lớn nên đã ảnh hưởng lớn tới quá trình nảy mầm và sinh trưởng của cây con.
Sang tháng 10 lượng mưa giảm đột ngột chỉ cịn 9 mm, nhiệt độ trung bình là 25,70C và ẩm độ là 79%, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây con.
Tháng 11 là 21,90C, ẩm độ 85%, lượng mưa 93 mm. Nhiệt độ và lượng mưa như vậy thuận lợi cho quá trình sinh trưởng nhưng ảnh hưởng tới thời kỳ ra hoa của đậu tương.
Tháng 12, tháng 1 nhiệt độ, ẩm độ giảm trời hanh khô thuận lợi cho quá trình thu hoạch và bảo quản.
3.2. Kết quả khảo sát một số 28 dòng đậu tƣơng nhập nội năm 2005 tại Thái nguyên
3.2.1 Giai đoạn tiêu sinh trưởng và phát triển của một số dịng đậu tương thí nghiệm
Thời gian sinh trưởng của một giống cây trồng là tổng hợp độ dài của các thời kỳ sinh trưởng và phát triển.Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của một giống đều trải qua 2 quá trình sinh trưởng là sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, mà mỗi giai đoạn này không những chịu ảnh hưởng của bản chất di truyền mà còn chịu sự tác động của điều kiện ngoại cảnh.Thí nghiệm được tiến hành trong cùng một điều kiện nên sự tác động của điều kiện ngoại cảnh lên các giống là như nhau, do vậy thời gian sinh trưởng là do giống quyết định, đây chính là cơ sở để ta phân loại giống ngắn ngày, trung ngày, dài ngày. Từ đó giúp ta bố trí được thời vụ thích hợp cho từng giống trong cơ cấu cây trồng một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng để có hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trưởng của các dòng đậu tương vụ Xuân và vụ Đông 2005 được thể hiện qua bảng 3.2
Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm năm 2005
Đơn vị: Ngày
Thời gian từ gieo đến ...
Mọc Ra hoa Chắc xanh Chín VX VĐ VX VĐ VX VĐ VX VĐ 1 E032B-3 9 5 57 42 85 70 114 101 2 E032B-5 9 5 49 42 86 73 113 100 3 E035A-5 10 6 49 45 88 69 108 101 4 E035A-6 9 8 52 43 84 71 107 97
5 E036B-5 11 5 50 44 81 70 107 100 6 E036B-6 8 6 49 48 80 70 105 101 7 E040-3 8 9 49 45 83 68 104 102 8 E040-4 8 6 49 37 82 64 105 93 9 E040-6 8 8 49 44 82 69 104 94 10 E041-1 10 6 49 39 82 72 101 94 11 E041-3 9 9 49 43 83 65 101 95 12 E041-7 8 8 50 45 85 71 106 93 13 E043-1 11 8 48 45 82 74 106 101 14 E044-10 10 9 49 42 83 68 107 95 15 E044-13 9 7 49 43 86 71 108 96 16 E044-2 9 6 50 44 84 68 105 97 17 E044-5 11 6 50 42 82 66 105 98 18 E085-10 9 6 58 47 88 69 106 92 19 E085-3 12 6 53 45 87 66 105 94 20 E085-9 8 8 57 45 86 69 106 97 21 E086-1 8 8 50 42 87 70 107 95 22 E088-3 9 6 50 46 79 71 109 96 23 E088-6 8 9 54 48 85 71 108 97 24 E089-10 11 7 54 47 87 73 107 101 25 E089-12 8 9 51 47 88 68 108 96 26 E089-5 10 8 50 43 86 74 108 98 27 E089-8 11 7 57 42 86 73 107 95 28 E089-9 8 8 49 48 89 72 107 97 29 DT 84 (đ/c) 8 7 49 46 82 69 101 94
- Thời gian từ gieo đến mọc
Giai đoạn này được tính từ khi gieo hạt xuống đất, hạt hút ẩm trương lên, rễ mọc ra, thân vươn lên đội 2 lá mầm lên khỏi mặt đất, lá mầm xòe ra.
Sự nảy mầm của hạt chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nội tại trong cây như độ mẩy, tính nguyên vẹn, độ chín, yếu tố di truyền và của yếu tố ngoại cảnh như độ ẩm, nhiệt độ, độ sâu gieo hạt, hàm lượng ôxi trong đất.
Trong thí nghệm các dịng đậu tương trồng vụ Đơng có thời gian từ gieo đến mọc nhanh hơn vụ Xuân ( vụ Xuân: 8-11 ngày; vụ Đông: 5-9 ngày).
Do thời gian gieo hạt vụ Xuân gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm độ thấp kéo dài thời gian nảy mầm của hạt.
- Thời gian từ gieo đến ra hoa
Đây là giai đoạn quan trọng đối với chu kỳ sống của cây đậu tương. Giai đoạn này cây bước vào thời kỳ sinh trưởng sinh thực và thời kỳ này ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng. Đặc điểm khác biệt giữa cây đậu tương và các loại cây trồng khác là vào giai đoạn này cây vẫn tiếp tục sinh trưởng sinh dưỡng. Cho nên giai đoạn này cây thường xẩy ra hiện tượng thiếu hụt về dinh dưỡng và rất nhậy cảm với các điều kiện thời tiết bất thuận. Chính vì thế tìm hiểu giai đoạn ra hoa của giống có ý nghĩa trong q trình khảo sát và để đánh giá được sự thích ứng của giống làm cơ sở cho việc bố trí cơ cấu thời vụ hợp lý cho từng vùng sinh thái khác nhau.
Qua nghiên cứu các dịng đậu tương tham gia thí nghiệm trong hai vụ chúng tơi thấy: các giống thí nghiệm trong vụ Xuân ra hoa muộn hơn vụ Đông
Ở vụ Xuân 2005, thời gian từ gieo đến ra hoa của các dòng chênh lệch khá lớn, biến động từ 48-58 ngày. Trong đó dịng E043-1 ra hoa sớm nhất (48 ngày), sớm hơn giống đối chứng (DT84) 1 ngày. Các dòng còn lại thời gian này muộn hơn hoặc tương đương với đối chứng.
Ở vụ Đông 2005, thời gian từ gieo đến ra hoa của các dòng biến động từ 37-48 ngày. Trong thí nghiệm có dịng E040-4 ra hoa sớm nhất (37 ngày sau gieo), sớm hơn giống đối chứng (DT84) 9 ngày. Có 5 dịng E085-10, E088-6, E089-10, E089-12, E089-9 có thời gian ra hoa muộn hơn đối chứng từ 1-2 ngày. Các dòng còn lại đều có thời gian ra hoa sớm hơn giống đối chứng (DT84: 46 ngày).
Sau khi hoa nở từ 5-7 ngày thì quả được hình thành. Lúc đầu quả và hạt lớn chậm sau đó tốc độ quả tăng nhanh lên sau khi hoa tắt. Tốc độ tích lũy vật chất khơ vào hạt tăng dần đều cho đến khi hạt vào chắc. Thời kỳ hạt mẩy là thời kỳ khủng hoảng nhất trong đời sống của cây đậu tương, lúc này bất kỳ một tác động nào cũng sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất của cây đậu tương. Đặc biệt trong giai đoạn này cần cung cấp đủ ẩm cho cây ẩm độ thích hợp từ 80-90%.
Kết quả thí nghiệm qua bảng 3.2 cho thấy: Thời gian từ gieo đến chắc xanh của các dòng đậu tương phụ thuộc vào giống và thời vụ.
Trong điều kiện vụ Xuân, thời gian từ gieo đến chắc xanh biến động từ 79-89 ngày. 3 dòng E088-3, E036B-5, E036B-6 có thời gian từ gieo đến chắc xanh sớm hơn đối chứng từ 1-3 ngày. Các dịng cịn lại đều có thời gian từ gieo đến ra hoa tương đương và muộn hơn đối chứng (giống đối chứng DT84: 82 ngày).
Trong vụ Đông thời gian từ gieo đến chắc xanh biến động khá cao từ 64-74 ngày. Nhìn chung các dịng tham gia thí nghiệm có thời gian vào chắc ở vụ Xuân dài hơn vụ Đông 15 ngày.
- Thời gian sinh trưởng
Ở giai đoạn này quá trình sinh trưởng sinh dưỡng gần như ngừng hẳn, các chất đồng hóa được vận chuyển tích cực vào hạt. lượng nước trong hạt giảm dần từ 90% xuống cịn 60-70% thì sự tích lũy vật chất khơ gần như hồn tồn.
Vụ Xuân thời gian sinh trưởng các dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 101-114 ngày. Trong đó 2 dịng E041-1, E041-3 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (101 ngày) tương đương với giống đối chứng DT84. Các dòng còn lại đều có thời gian sinh trưởng dài hơn đối chứng.
Vụ Đơng, các dịng đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn hơn vụ Xuân, biến dộng từ 92-102 ngày. Trong đó dịng E085-10 có thời gian
sinh trưởng ngắn nhất 92 ngày sau gieo, ngắn hơn đối chứng 2 ngày (giống đối chứng DT84: 94 ngày), 2 dịng E040-4, E041-7 có thời gian sinh trưởng
ngắn hơn đối chứng 1 ngày. Các dịng cịn lại đều có thời gian sinh trưởng tương đương và dài hơn đối chứng.
Qua 2 vụ khảo sát chúng tơi thấy: các dịng đậu tương tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân có thời gian sinh trưởng dài hơn so với vụ Đông từ 9- 12 ngày. Với thời gian sinh trưởng này các dịng đều thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình.
3.2.2. Khả năng chống chịu của các dịng đậu tương tham gia thí nghiệm
Sự chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp là kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất đai, đưa vào nhiều giống mới có khả năng đầu tư thâm canh cao. Những yếu tố này đã làm thay đổi hệ sinh thái nông nghiệp, đồng thời dẫn đến sự thay đổi của quần thể sâu bệnh theo hướng gia tăng và phức tạp hơn. Sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất, phẩm chất của cây trồng. Do đó trong cơng tác chọn tạo giống thì việc chọn tạo ra được giống có năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt là một chỉ tiêu không thể thiếu được. Sự phát triển của sâu bệnh liên quan tới từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây, đồng thời có quan hệ chặt chẽ tới thời tiết khí hậu, kỹ thuật canh tác và khả năng chống chịu của giống.
Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại của các dịng đậu tương trong thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.3:
Bảng 3.3 : Khả năng chống chịu của các dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm năm 2005
+ Vụ Xuân 2005 Vụ Đông 2005 Sâu đục thân (% cây bị hại) Sâu đục quả (% quả bị hại) Khả năng chống đổ (điểm 1-5) Sâu đục thân (% cây bị hại) Sâu đục quả (% quả bị hại) Sâu cuốn lá (con/m2) Khả năng chống đổ (điểm 1-5) 1 E032B-3 19,47 10,40 1 9,23 3,65 6,00 2
2 E032B-5 13,59 11,41 1 5,08 4,37 4,00 1 3 E035A-5 23,17 11,01 1 20,00 64,50 2,86 1 4 E035A-6 8,24 9,02 1 6,06 20,29 4,00 1 5 E036B-5 11,76 12,63 1 13,33 56,97 3,71 2 6 E036B-6 4,21 6,64 1 5,13 23,08 5,14 2 7 E040-3 5,26 19,59 1 20,00 57,80 2,57 1 8 E040-4 2,35 8,05 1 6,12 41,30 3,71 2 9 E040-6 5,71 5,58 1 11,11 22,08 2,29 2 10 E041-1 10,71 10,00 1 11,90 19,23 5,40 1 11 E041-3 7,69 8,06 1 46,15 21,98 1,14 1 12 E041-7 7,14 11,81 1 25,00 36,36 1,43 1 13 E043-1 8,05 10,69 1 10,53 37,69 3,14 1 14 E044-10 7,04 8,00 1 16,00 24,28 5,70 1 15 E044-13 10,46 13,35 1 4,44 15,59 3,71 2 16 E044-2 11,43 17,52 1 16,67 42,68 2,00 1 17 E044-5 7,69 8,98 1 11,54 53,66 4,86 1 18 E085-10 12,09 16,50 1 5,30 9,43 8,00 1 19 E085-3 11,27 13,73 1 5,00 17,08 6,00 2 20 E085-9 10,59 26,86 2 8,70 22,28 4,86 2 21 E086-1 3,75 18,10 1 8,20 11,05 7,14 2 22 E088-3 6,67 17,17 2 8,69 33,33 2,29 1 23 E088-6 15,30 10,14 1 4,25 12,87 5,14 2 24 E089-10 7,22 31,04 2 6,55 13,19 6,86 2 25 E089-12 5,15 12,36 2 0 12,50 1,71 1 26 E089-5 9,30 16,97 1 12,50 8,60 3,71 1 27 E089-8 12,00 11,97 1 5,40 16,02 5,43 2 28 E089-9 8,69 19,90 2 9,68 10,06 2,57 1 29 DT 84 (Đ/C) 1,63 7,33 1 9,09 39,72 2,86 1 - Sâu đục thân
Vụ Xuân 2005: tỷ lệ cây bị hại biến động từ 1,63-23,17%. Các dịng đậu tương thí nghiệm đều bị sâu đục thân hại cao hơn đối chứng.
Vụ Đơng 2005: Các dịng đậu tương thí nghiệm có tỷ lệ cây bị hại biến động từ 0-46,15%. Trong đó dịng E041-3 là bị hại nặng nhất 46,15% cao hơn đối chứng (DT84: 9,09%).
- Sâu đục quả
Vụ Xuân 2005: Các dòng đậu tương tham gia thí nghiệm đều bị sâu đục quả gây hại biến động từ 5,58-19,90%. Trong đó dịng E040-6 và dịng E036B-6 có tỷ lệ quả bị hại thấp nhất là 5,58% và 6,64%, thấp hơn đối chứng 0,69-1,75%,( đối chứng DT84:7,33%). Các dòng cịn lại đều có tỷ lệ quả bị hại cao hơn đối chứng.
Vụ Đơng 2005: Nhìn vào kết quả thí nghiệm ta thấy các dịng đậu tương tham gia thí nghiệm bị sâu đục quả hại khá cao, dao động từ 3,65- 64,5%.Trong thi nghiệm có 6 dịng E035A-5, E036B-5, E040-3, E040-4, E044-2, E044-5 bị hại nặng hơn đối chứng. Các dịng cịn lại đều có tỷ lệ bị