Cây cà phê đợc coi là chủ lực trong cơ cấu kinh tế của các tỉnh Tây Nguyên vì vậy nhu cầu vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp và nhân dân để sản xuất và kinh doanh cà phê chiếm tỷ trọng rất cao so với các đôí tợng vay vốn khác. Có thể nay vốn tín dụng ngân hàng ở một số tỉnh Tây Nguyên tập trung phần lớn đầu t cho nghành cà phê. Hiện nay sản lợng cà phê tăng nhng tình hình giá cả cà phê tiếp tục biến động giảm làm cho các doanh nghiệp và nhân dân sản xuất kinh doanh cà phê gặp rất nhiều khó khăn vì lợng tồn kho lớn, lỗ do giá thành cao hơn giá bán. Sau khi chính phủ có công văn 906 và Thống đốc ngân hàng nhà nớc có công văn 320 chỉ đạo nghành ngân hàng địa phơng về việc giãn nợ và tiếp tục cho vay mới đối với các doanh nghiệp các hộ sản xuất kinh doanh cà phê, chi nhánh Ngân hàng nhà nớc đã chỉ đạo các ngân hàng thơng mại trên địa bàn, triển khai kịp thời việc gia hạn nợ và tiếp tục cho vay chí phí sản xuất vụ mới đối với các doanh nghiệp và các hộ sản xuất để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tháo gỡ khó khăn cho các nhà sản xuất và xuất khẩu giải pháp đợc đa ra là:
Thủ tớng chính phủ đã quyết định hỗ trợ vốn và lãi xuất để dự trữ 60000 tấn cà phê.
Ngân hàng nhà nớc xem xét chỉ đạo các ngân hàng thơng mại giãn nợ cũ và tiếp tục cho vay mới để hỗ trợ nông dân có vốn thâm canh chăm sóc vờn cây và không phải bán vội cà phê. Đối với doanh nghiệp cần tạm dự trữ cà phê và mua
Bộ tài chính xem xét, bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu quả, có lợng tồn kho lớn, có khó khăn trong xuất khẩu để tiếp tục kinh doanh. Hỗ trợ một phần lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê có phát sinh lỗ trong 9 tháng đầu năm 1999 mà từ năm 1995 trở về trớc có nộp phụ thu xuất khẩu cà phê.
4.4.Hình thành quỹ bảo hiểm xuất khẩu và sản xuất.
Những năm cà phê bán đợc, giá cao nên giữ lại một phần lợi nhuận đa vào quỹ bảo hiểm, đồng thời xây dựng cơ chế quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm khi gặp những năm rớt giá, tránh đợc rủi ro,tổn thất. Bên cạnh những giải pháp tích cực của nghành thì các cấp các nghành các thành phần kinh tế có liên quan cần đặ biệt quan tâm bảo vệ sản xuất, bảo vệ lợi ích ngời lao động, thờng xuyên gắn chơng trình phát triển cà phê với chơng trình kinh tế xã hội của đất nớc, nh ch- ơng trình đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập nông dân có nh… vậy mới tạo động lực cho nghành cà phê vợt qua mọi khó khăn vơn lên phát triển bền vững.
Kết luận
Trong nhiều năm qua cà phê đã trở thành một mặt hàng nông sản chủ lực trong xuất khẩu của Việt Nam mỗi năm đem lại cho đất nớc một nguồn thu ngoại tệ rất lớn từ 500-600 triệu USD làm gảm cán cân thâm hụt thơng mại quốc gia. Song diễn biến cà phê trong thời gian vừa qua đặc biệt là hiện nay đang hết sức lo ngại cho cả ngời sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu cà phê. Vì thế mà trong thời gian sắp tới nhà nớc và các doanh nghiệp tham gia sản xuất và xuất khẩu cà phê phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để nghành cà phê giữ vững đợc vai trò chủ lực của mình trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Hoàn thành bài viết này tôi rất mong muốn có thể đóng góp đợc phần nào trong việc đổi mới chính sách phát triển nghành cà phê ngày một tốt hơn.Với trình độ và năng lực có hạn nên bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu
xót rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy côgiáo và các bạn sinh viên. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng I: Những cơ sở lý luận của xuất khẩu 3
1.1. Các lý thuyết thơng mại quốc tế 3
1.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối 3
1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh 4
1.1.3. Lý thuyết của Heck sher –Olin về lợi thế tơng đối 5
1.2 . Đóng góp của xuất khẩu vào nền kinh tế quốc dân 6
1.3. Quản ký hoạt động xuất khẩu 7
1.3.1. Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với phát triển 7
kinh tế 1.3.1.1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu 7
1.3.1.2.Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế 7
sang nền kinh tế hớng ngoại 1.3.1.3.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các 8
quan hệ kinh tế đối ngoaị của nớc ta 1.3.2. Các công cụ cơ bản của xuất khẩu 8
1.3.2.1. Vì sao phải xuất khẩu 8
1.3.2.2. Thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hoá 8
1.3.2.3. Hạn nghạch xuất khẩu 8
1.3.2.4. Quản lý ngoại tệ 9
Chơng II: Thực trạng của xuất khẩu cà phê Việt Nam 10
2.1. Khái quát về nghành cà phê 10
2.1.1. Theo thị trờng 10
2.1.2. Theo số lợng 10
2.3. Cà phê là mặt hàng chủ lực của Việt Nam 12
2.4. Thế mạnh của cà phê Việt Nam 13
2.5.Hạn chế của cà phê Việt Nam 13
2.5.1 Cà phê xuất khẩu chất lợng còn thấp 13
2.5.2.Xuất khẩu cà phê còn qua các trung gian 14
2.5.3. Thị trờng thu gom cà phê . 15…
2.5.4. Quản lý và tổ chức thu mua còn lộn xộn 15
Chơng III: Các giải pháp nâng cao chất lợng xuất khẩu 16
cà phê của Việt Nam 3.1. Hạn chế xuất khẩu 16
3.2. Các biện pháp về thị trờng 16
3.3. Các biện pháo về công nghệ 17
3.4 Các biện pháp nâng cao chất lợng 18
cà phê xuất khẩu Chơng IV: Một số chính sách quản lý của nhà nớc về 19
xuất khẩu cà phê 4.1. Quản lý chặt ché các đầu mối xuất khẩu 19
4.2. Tổ trức quản lý và chính sách 19
4.3. Cung ứng vốn vay của ngân hàng 20
4.4. hình thành quỹ bảo hiễmuất khẩu và sản xuất 21
Danh mục tài liệu tham khảo
Giáo trình:Thơng mại quốc tế của PGS.PTS Nguyễn Duy Bột Bài Giảng: Thơng mại quốc tế của PGS- Phạm Thái Hng Tạp chí “Thơng mại” số 10/2000, số 21/2001, số1/2001 Tạp chí “Giá cả thị trờng” số 9/2001, số 3/2001, số 4/2001 Tạp chí “Ngoại thơng” số23-29/4/1999, số17-23/11/2000, số 17-23/9/1999,số 22-28/9/2000 Tạp chí “Kinh tế và dự báo” số 6/2001. Tạp chí “Kinh tế và phát triển” Tạp chí “Những vấn đề kinh tế thế giới” số 5(76)/2000