STT Giống Nguồn gốc Nhóm TGST
1 LVN61 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
2 VN8960 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
3 LVN14 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
4 LVN15 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
5 LVN37 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
6 LVN885 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
7 LVN145 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
8 CH1 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày
Đối chứng của thí nghiệm là 2 giống ngơ: LVN99, LVN10 đang được trồng phổ biến ở Sơn La
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thu thập số liệu về tình hình khí tượng thủy văn của tỉnh Sơn La. - Đánh giá khả năng chịu hạn của 8 giống ngô lai ở giai đoạn cây con trong điều kiện gây hạn nhân tạo.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của 8 giống ngơ lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và khơng tưới .
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Điều tra và đánh giá về điều kiện khí hậu liên quan đến sản xuất ngơ ở Sơn La
Điều tra, thu thập các số liệu về tình hình sản xuất ngơ tại tỉnh Sơn La và thu thập các số liệu về điều kiện khí hậu thuỷ văn tỉnh Sơn La.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
2.3.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở thời kỳ cây con bằng phương pháp của Lê Trần Bình và Lê Thị Muội [1].
a, Thời gian và địa điểm tiến hành
- Thời gian tiến hành: thí nghiệm được tiến hành vào vụ đơng 2007 - Địa điểm tiến hành: phịng thí nghiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên
b, Cách tiến hành: Mỗi giống được gieo vào 1 chậu cát sạch có đục lỗ ở
dưới đáy với số lượng 30 hạt/chậu, Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần. Chăm sóc bình thường khi cây con được 3 lá thì ngừng tưới nước để bắt đầu gây hạn.
c, Theo dõi đánh giá
- Theo dõi đánh giá mức độ cây không héo, ở các thời điểm sau 3, 5 và 7 ngày kể từ khi ngừng tưới.
Số cây không héo Tỷ lệ cây không héo (%) =
Tổng số cây x 100%
Giống có tỷ lệ cây khơng héo cao thì có khả năng chịu hạn ở thời kỳ cây con
- Sau 7 ngày gây hạn thì tưới nước trở lại. Theo dõi đánh giá khả năng phục hồi cây sau 3, 5 và 7 ngày kể từ khi tưới trở lại.
Số cây phục hồi Tỷ lệ hồi phục (%) =
- Theo dõi đánh giá ảnh hưởng của hạn đến sự sinh trưởng và khả năng tích luỹ chất khô ở thời kỳ cây con.
+ Trước khi gây hạn mỗi giống nhổ 3 cây, sấy đến khi khối lượng không đổi cân khối lượng khô của rễ, thân lá từng giống .
+ Sau khi gây hạn ở các thời điểm 3, 5 và 7 ngày tiến hành lấy mẫu 3 cây/giống, sấy đến khi khối lượng khơng đổi rồi cân khối lượng khơ.
Giống có khối lượng chất khơ lớn thì có khả năng chịu hạn ở thời kỳ cây con
- Đánh giá khả năng chịu hạn bằng chỉ số chịu hạn tương đối theo công thức: Sn = 1 sinα (ab + bc + cd + de + eg + gh + hi + ik + kl + la)
2
Trong đó : a % cây khơng héo sau 3 ngày hạn, b: % cây phục hồi sau 3 ngày hạn, c: % cây không héo sau 5 ngày hạn, d: % cây phục hồi sau 5 ngày hạn, e: % cây không héo sau 7 ngày hạn, g: % cây phục hồi sau 7 ngày hạn, h: % vật chất khô của cây trước hạn, i: % vật chất khô của cây sau 3 ngày hạn, k: %
vật chất khô của cây sau 5 ngày hạn, l: % vật chất khô của cây sau 7 ngày hạn, α: góc tạo bởi 2 trục mang trị số gần nhau và tính bằng
Sn: chỉ số chịu hạn tương đối.
360 ;
x
Giống có chỉ số chịu hạn tương đối càng lớn thì càng có khả năng chịu hạn ở thời kỳ cây con.
2.3.2.2. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống cây con bằng phương pháp xác định hàm lượng prolin
Bates và cộng sự (1973) [21]. Đã đưa ra phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn của cây con bằng cách xác định hàm lượng prolin. Trong điều
a, Thời gian và địa điểm tiến hành
- Thời gian tiến hành: thí nghiệm được tiến hành vào vụ xuân 2007 - Địa điểm tiến hành: phịng thí nghiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên
b, Cách tiến hành
- Nguyên liệu: Gồm rễ, thân, lá của cây thời điểm trước gây hạn, ở các
thời điểm hạn 3 ngày, hạn 5 ngày, hạn 7 ngày. Trước khi phân tích nguyên liêu được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ - 850C.
- Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Cân 0,5g mẫu, nghiền kỹ trong chày cối sứ đã được giữ ở nhiệt độ 40C có bổ sung 10 ml dung dịch axit sufosalysilic 3%.
+ Bước 2: Ly tâm mẫu trên 7000 vòng/phút, lấy dịch trên bỏ cặn.
+ Bước 3: Lấy 2ml dịch mẫu đã ly tâm, trộn với 2ml hỗn hợp ninhydrin + 2ml dung dịch axit acetic để lạnh, sau đó đem đun cách thuỷ tồn bộ hỗn hợp trên ở 10000C trong 60 phút.
+ Bước 4: Lấy mẫu ra cho ngay vào đá ủ 5 phút, sau đó bổ sung 4ml toluen trộn thật đều. Lúc này hỗn hợp phân thành hai pha, đem hút nhẹ pha trên (2ml) có màu hồng, đo ở bước sóng 520nm.
Hàm lượng prolin được tính theo mg/g khối lượng tươi.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng
2.3.3.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các giống ngơ lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới nước
a, Thời gian, địa điểm tiến hành
- Thời gian tiến hành: tiến hành vào vụ thu – đông 2006 và 2007 - Địa điểm: Xã Chiềng Xôm - Thị Xã Sơn La
3 lần nhắc lại, trong mỗi lần nhắc lại, mỗi giống gieo 4 hàng, mỗi hàng dài 5m; khoảng cách 70 x 20cm. Tồn bộ thí nghiệm đó được gieo lặp lại và đối đầu nhau, thí nghiệm 1 thực hiện ở chế độ tưới nước: tưới đủ ẩm trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây và thí nghiệm 2 được thực hiện ở chế độ
không tưới.