Bệnh nhân đến khám, lấy mẫu, chụp ảnh trong miệng và ngồi mặt, chụp phim sọ nghiêng, Panorama
Chẩn đốn sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới, giai đoạn CS3 – CS4
Đồng ý điều trị Không đồng ý điều trị
Lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu (38 bệnh nhân)
Làm bệnh án, đo chỉ số PAR, vẽ và phân tích các chỉ số trên phim sọ nghiêng trước điều trị
Điều trị bằng mắc cài hệ thống MBT, Slot 0.022 với kỹ thuật dây thẳng kết hợp với Forsus
Kết thúc điều trị: Lấy mẫu, chụp ảnh trong miệng và ngoài mặt, chụp phim sọ nghiêng, Panorama
Đánh giá kết quả điều trị
Đánh giá khớp cắn: đo chỉ số PAR
Về phim sọ nghiêng, đánh giá thay đổi xương, răng và mô mềm
so với trước điều trị
Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân
2.4. Các bước tiến hành
2.4.1. Khám lâm sàng, cận lâm sàng
Ghi nhận các số liệu nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng ngoài miệng và trong miệng, phân tích trên mẫu, phân tích trên phim sọ nghiêng.
2.4.1.1. Khám lâm sàng
Ghi chép họ tên bệnh nhân, tuổi, giới.
Khám ngoài miệng
- Đánh giá sự cân đối, hài hòa của khn mặt, kiểu mặt khi nhìn nghiêng.
Khám trong miệng
• Chiều trước sau: Độ cắn chìa, phân loại khớp cắn vùng răng nanh và răng hàm theo phân loại của Angle.
• Chiều ngang: Đường giữa hàm trên và hàm dưới, có cắn chéo hay khơng…
• Chiều đứng: Độ cắn phủ, cắn hở…
• Hình thái cung răng: Lệch lạc răng trên cung hàm, chen chúc…
Chụp ảnh mặt thẳng, mặt nghiêng, trong miệng.
2.4.1.2. Phân tích khớp cắn trên mẫu thạch cao
- Lấy dấu hai hàm.
- Đổ mẫu nghiên cứu, lấy khớp sáp ở tư thế cắn trung tâm.
- Ghi nhận các đặc điểm trên mẫu thạch cao trước điều trị theo chỉ số PAR (Peer Assessment Rating) [108],[109],[110]: