Hoàn thiện hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu Sự phân hoá giàu nghèo (Trang 32 - 29)

III. Các giải pháp để tăng cờng vai trò kinh tế

2. Hoàn thiện hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc

Mục tiêu của những biện pháp đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là khắc phục những yếu kém, bất cập của hệ thống doanh nghiệp Nhà

nớc hiện tại, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nớc. Để hoàn thiện hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc, cần quán triệt hai giải pháp mang tính nguyên tắc sau:

- Nhà nớc có các biện pháp để chuyển mạnh cơ cấu doanh nghiệp Nhà n- ớc theo hớng tinh gọn. Cụ thể là Nhà nớc cần tập trung đầu t cho các doanh nghiệp hoạt động công ích, phát triển mạnh các lĩnh vực hạ tầng cơ sở, giữ các vị trí then chốt trọng yếu trong nền kinh tế nh các ngành mũi nhọn, ngành công nghệ cao và phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế quốc dân để tham gia cạnh tranh khu vực và quốc tế. Cần giảm dần số doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nớc.

- Xóa bỏ chế độ cấp vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc từ ngân sách Nhà n- ớc. Nhà nớc cần hoàn thiện các định chế tài chính mới nh các công ty tài chính hoạt động kinh doanh vốn Nhà nớc với t cách là doanh nghiệp độc lập với hệ thống cơ quan chính quyền Nhà nớc cần quan tâm phát huy đợc năng lực của mọi thành phần kinh tế, cùng chia sẻ rủi ro, cùng chịu trách nhiệm và cùng hởng lợi ích.

3. Hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc trong quản lý kinh tế.

Những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc, sự nghiệp cải cách bộ máy Nhà nớc nói chung và cải cách bộ máy hành chính nói riêng đã thu đợc những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, nhìn chung bộ máy Nhà nớc vẫn còn cồng kềnh, thẩm quyền và chức năng cha rõ ràng, thủ tục hành chính còn phiền hà. Đó đang là những rào cản cho hoạt động kinh doanh. Cần kiên quyết thực hiện cải cách bộ máy Nhà nớc theo hớng tinh gọn.

Trớc hết, cần tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Quan điểm chung hiện nay là đề cao vai trò của Quốc hội, phải đổi mới Quốc hội sao cho Quốc hội không toàn quyền nhng thực quyền, tăng cờng năng lực làm luật, quyết định ngân sách và giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Để công cụ cải cách hành chính và cải cách bộ máy Nhà nớc đạt đợc kết quả tốt, Nhà nớc

ta nên có chiến lợc cải cách bộ máy Nhà nớc và xây dựng các kế hoạch thực hiện với những bớc đi cụ thể cho từng thời kì trên cơ sở những luận cứ khoa học vững chắc.

Tăng cờng sự liên kết phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các cơ quan Nhà nớc. Cơ sở đề ra quan điểm này là sự tinh gọn, tính hệ thống của các văn bản do các cơ quan Nhà nớc ban hành, chúng phải hỗ trợ nhịp nhàng cho nhau trong việc thực hiện các ý kiến chỉ đạo của các cơ quan. Tính chặt chẽ trong cơ chế hoạt động của các cơ quan Nhà nớc chính là cơ sở đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của các cơ quan này.

Đối với đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cần có kế hoạch phát triển nâng cao trình độ của họ – những ngời quyết định sự ổn định bền vững của nền KTTT. Trớc hết cần phải có giải pháp giúp hoàn thiện, nâng cao năng lực quản lý của hàng ngũ cán bộ bằng cách thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn và dài hạn, làm cho họ có những thông tin cập nhật về nền KTTT và những quan điểm điều hành của Nhà nớc ta, làm cho đội ngũ cán bộ có khả năng phản ứng nhanh trớc những biến động của thị trờng. Có những chính sách khuyến khích những cán bộ quản lý giỏi về nghiệp vụ, có năng lực và phẩm chất tốt. Kiên quyết trừng trị những bộ phận cán bộ thoái hóa, biến chất, làm tổn hại đến nền kinh tế của nớc nhà. Thứ hai, tuyên truyền giáo dục ý thức tự chủ và tự hào dân tộc, yêu nớc của cán bộ quản lý, không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đối phó với những cám dỗ của nền KTTT hiện nay. Đảng và Nhà nớc ta là ngời xây dựng đề ra chính sách về kinh tế còn đội ngũ cán bộ công chức Nhà nớc lại là ngời thi hành, phát huy tác dụng của những chính sách đó.

Các giải pháp mà chúng ta vừa xem xét ở trên là các giải pháp tác động tới cả tầm vi mô và vĩ mô của nền kinh tế, mỗi giải pháp đều thể hiện vai trò của nó trong một lĩnh vực riêng biệt nhng giữa chúng lại có mối quan hệ thống nhất với nhau với một mục đích thống nhất là xây dựng nền KTTT ở nớc ta ngày càng phát triển hơn.

Qua hơn 10 năm đổi mới theo hớng chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, vai trò quản lý Nhà nớc nói chung và quản lý Nhà nớc về kinh tế nói riêng ở nớc ta không ngừng đợc nâng cao và có những bớc chuyển đổi cơ bản. Tuy nhiên trong nền kinh tế vẫn còn nhiều hiện tợng tiêu cực, đang trở thành vấn đề nhức nhối trong xã hội nh: Buôn lậu, trốn thuế, hàng giả, tham ô, tham nhũng, móc ngoặc, vẫn còn bộ phận cán bộ viên chức Nhà nớc tha hóa, biến chất. Yêu cầu đặt ra hiện nay là phải tích cực đẩy lùi, dần dẫn đến xóa bỏ hoàn toàn những hạn chế đó.

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Đó là một cơ hội tốt và cũng là thử thách khắc nghiệt, đòi hỏi Nhà nớc phải có định hớng rõ ràng, thận trọng trong quá trình tham gia và phát triển, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.

Việt Nam đợc đánh giá là nớc có môi trờng đầu t an toàn trong khu vực và trên thế giới, có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào vì vậy ta phải biết tận dụng những thế mạnh này, kết hợp với sự quản lý vĩ mô của Nhà n- ớc nhằm hớng tới sự phát triển toàn diện cả kinh tế và xã hội. Kinh tế càng phát triển, vai trò kinh tế của Nhà nớc càng đợc tăng cờng. Nhà nớc càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đất nớc.

Việc nghiên cứu vai trò kinh tế của Nhà nớc giúp ta hiểu thêm nhiều về chức năng của Nhà nớc, thấy rõ đợc tầm quan trọng của Nhà nớc đối với sự phát triển của đất nớc đặc biệt là trong điều kiện đất nớc ta nh hiện nay – từ đó có những chiến lợc phát triển kinh tế sao cho phù hợp với hoàn cảnh đất nớc.

Đến đây, đề án của em xin kết thúc. Vì khuôn khổ đề án có hạn nên khó có thể trình bày đầy đủ mọi vấn đề một cách chi tiết, mong sự bổ xung và chỉ bảo của thầy. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án này.

Mục lục

Lời nói đầu 3

I. Lý luận chung về vai trò kinh tế của Nhà nớc 5

1. Sự cần thiết khách quan về vai trò kinh tế của Nhà nớc

nói chung 5 2.

Sự hình thành cơ chế quản lý kinh tế mới ở Việt Nam. 9 II. Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế mới ở nớc ta hiện nay 15

1. Sự cần thiết tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc Việt Nam trong cơ chế mới 15

2. Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay 19

3. Mục tiêu, chức năng của quản lý vĩ mô nền kinh tế 22

4. Các công cụ quản lý 25

5. Thực trạng quản lý Nhà nớc về kinh tế ở Việt Nam 27

III. Các giải pháp để tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc 30

1. Hoàn thiện hệ thống Pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô 30

2. Hoàn thiện hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc 34

3. Hoàn thiện bộ máy Nhà nớc và đội ngũ cán bộ Nhà nớc 35

IV. Kết luận và ý nghĩa. 37

Tài liệu tham khảo

 Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX.

 Giáo trình kinh tế chính trị Mac - LêNin, tập II, NXB Giáo dục, 1998.  Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.  Tạp chí - lý luận chính trị - Số 5 - 2001.

 “Kinh tế học” – tập I, Viện Quan hệ quốc tế, 1989 - P.Samuelson.  “Cơ chế thị trờng và vai trò kinh tế của Nhà nớc ở Việt Nam”, NXB Thống kê, 1994.

 Tạp chí: Lý luận chính trị - Số 4 - 2002.  Tạp chí: Phát triển kinh tế - Số 8 - 1999.

Một phần của tài liệu Sự phân hoá giàu nghèo (Trang 32 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w