Nhận thức sai lầm về QLCL

Một phần của tài liệu Những sai lệch trong nhận thức và thực hiện về cụng tỏc QLCL ở VN hiện nay (Trang 26 - 39)

III. Những sai lệch trong nhận thức và thực hiện về cụng tỏc QLCL ở

2.2.Nhận thức sai lầm về QLCL

2. Những sai lệch trong nhận thức về cụng tỏc QLCL

2.2.Nhận thức sai lầm về QLCL

Trờn thực tế, hiện nay ở đại bộ phận cỏc DN và đa số cỏc cỏn bộ quản lý cũn hiểu quản trị chất lượng theo khỏi nhiệm thuyền thống đó sử dụng trong nhiều năm nay. Họ đồng nghĩa quản trị chất lượng với kiểm tra chất lượng sản phẩm và xỏc định bộ phận cú trỏch nhiệm chớnh trong việc đảm bảo chất lượng của DN là bộ phận KCS (kiểm tra chất lượng). Quan niệm truyền

thống về quản trị chất lượng chủ yếu chỉ giới hạn quản trị chất lượng sản phẩm ở khõu sản xuất, cũn khõu dịch vụ và khõu bỏn hàng, tiờu dựng thỡ khụng được núi tới.Nhận thức của nhiều người và nhiều chủ DN về chất lượng và QLCL cũn phiến diện. Họ đứng trờn gúc độ người sản xuất, trờn gúc độ kỹ thuật để định nghĩa chất lượng. Họ coi QLCL chỉ là biện phỏp kiểm tra,kiểm soỏt chất lượng. Chuyển sang cơ chế thị trường, quan niệm truyền thống trờn đõy về quản trị chất lượng đó bộc lộ cỏc hạn chế và nhược điểm:

* Khụng coi vấn đề đảm bảo chất lượng và nõng cao chất lượng là cụng việc chung và thõn thiết của mọi người, mọi tổ chức. Do đú đó dẫn đến đối lập: Mục tiờu và hành vi của người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người sản xuất, nhiều sản phẩm kộm chất lượng đó lọt lưới kiểm tra.

* Chỉ coi trọng kiểm tra kết quả của sản phẩm chứ khụng chỳ ý tới hệ thống cỏc nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng đến chất lượng. Do vậy hàng húa làm ra kộm chất lượng chiếm tỷ trọng lớn, chi phớ kiểm tra tốn kộm, phớ tổn bảo hành sửa chữa sản phẩm cũng lớn.

* Lĩnh vực dịch vụ và khõu tiờu thụ, tiờu dựng sản phẩm quan hệ chặt chẽ và cú vai trũ ngày càng quan trọng đối với đời sống người tiờu dựng khụng được quan tõm.

* Xỏc định quan hệ giữa chi phớ và chất lượng. Thụng thường mọi người nghĩ rằng: để nõng cao chất lượng thỡ phải tăng chi phớ- chi phớ do đầu tư đổi mới cụng nghệ, chi phớ tăng lờn do tăng cường kiểm tra. Nhưng trờn thực tế nếu chỳng ta làm tốt cụng tỏc quản lý, chỳ trọng cỏc biện phỏp phũng ngừa thỡ tốc độ tăng chi phớ cú thể thấp hơn mức dộ nõng cao chất lượng.

3. Những sai lệch trong thực hiện về cụng tỏc QLCL. 3.1. Những yếu kộm cũn tồn tại về QLCL núi chung.

Cụng tỏc quản lý chất lượng ở nước ta trong thời gian vừa qua đó cú những chuyển biến tớch cực rừ rệt. Tuy nhiờn, trong nhận thức và trong thực hiện QLCL ở cỏc DN Việt Nam hiện nay vẫn cũn nhiều yếu điểm như:

* Chưa thực hiện được sự đồng bộ trong QLCL, phổ biến là cỏc DN mới chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp bộ phận trong đảm bảo và nõng cao chất lượng như: ĐMCN cú trọng điểm hoặc hệ thống, kiểm tra chất lượng sản phẩm, khen thưởng và phạt với đảm bảo CLSP... cỏc biện phỏp như: Thiết kế sản phẩm, xõy dựng chớnh sỏch chất lượng, quan tõm quản lý của Giỏm đốc DN... chưa được thực hiện tốt.

*Chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch đảm bảo nõng cao CLSP và dịch vụ mũi nhọn.

*Chưa cú phương hướng và giải phỏp cụ thể để tăng cường QLCL cỏc dịch vụ.

*Chưa ỏp dụng cỏc cụng cụ thống kờ trong QLCL,việc sử dụng cỏc cụng cụ thống kờ sẽ giỳp chỳng ta: Xỏc định đỳng cỏc giải phỏp thớch hợp để giảm sự biến động so với tiờu chuẩn chất lượng. Nhưng trờn thực tế gần như chưa cú DN nào ỏp dụng cỏc cụng cụ thống kờ này.

3.2. Những sai lệch trong việc ỏp dụng cỏc HTQLCL.

Áp dụng cỏc HTQLCL là điều kiện cần thiết để cỏc DN đảm bảo và nõng cao CLSP và dịch vụ mỡnh nhằm mục tiờu thỏa món tối đa nhu cầu khỏch hàng. Trong thời gian vừa qua, phong trào ỏp dụng cỏc HTQLCL ở nước ta đó phỏt triển mạnh mẽ và đó mang lại những lợi ớch hết sức to lớn cho DN. Cỏc DN đó phần nào nhận thức được lợi ớch của việc ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng trong nõng cao chất lượng sản phẩm, năng suất và sức cạnh tranh của mỡnh.Tuy vậy, vẫn cú sự hiểu lầm trong cộng đồng doanh nghiệp về giỏ trị của hệ thống và giỏ trị của chứng nhận dẫn đến tỡnh trạng

doanh nghiệp chỉ quan tõm đến việc đạt được chứng chỉ mà khụng quan tõm đến việc tiếp tục duy trỡ hệ thống quản lý chất lượng. Mặt khỏc cú cú sự hiểu nhầm giữa chứng nhận chất lượng sản phẩm và chứng nhận hệ thống chất lượng. Một số doanh nghiệp khi quảng cỏo cho rằng sản phẩm của mỡnh phự hợp với tiờu chuẩn ISO 9000, gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng. Ở mức độ nào đú, việc ỏp dụng cỏc HTQLCL cũn mang nặng tớnh tỡnh thức, hiệu lực của HTQLCL cũn yếu trong một số doanh nghiệp (Tổng cục TC-ĐL-CL, 2005).

Trong cỏc HTQLCL thỡ ISO 9000 là hệ thống mang lại rất nhiều lợi ớch và được sự quan tõm của rất nhiều doanh nghiệp. Nhưng việc ỏp dụng hệ thống này cũng cũn nhiều lệch lạc. nhiều DN lầm tưởng ISO chỉ là chứng chỉ cho sản phẩm thụi. Nhưng thực chất, ISO là chứng chỉ cho cả hệ thống QLCL, hay cú những DN đó ỏp dụng ISO một cỏch dập khuụn mỏy múc, mượn cỏc tiờu chuẩn, chớnh sỏch... của cỏc DN khỏc để ỏp dụng vào DN mỡnh. Tỡnh trạng này đó gõy tớnh khụng hiệu quả trong việc ỏp dụng ISO, khiến cho một số DN quay lưng lại với ISO. Vỡ nhận thức một cỏch khụng đỳng đắn về ISO nờn một số DN dó chạy đua hỡnh thức, cố gắng mọi cỏch để đạt được chứng chỉ ISO mà khụng quan tõm đến việc thực hiện và duy trỡ nú.

Xem xột chu trỡnh PDCA trong xõy dựng và thực hiện ISO ở cỏc DN Việt Nam cũng thể hiện nhiều bất cập. HTQLCL chỉ là phương tiện dẫn đến kết quả kinh doanh của cỏc tổ chức cú cam kết định hướng vào khỏch hàng. Ngay cả một hệ thống được xõy dựng tốt nhất cũng khụng đem lại kết quả kinh doanh tốt nếu những "chủ quỏ trỡnh" khụng nhận trỏch nhiệm làm chủ và nếu khụng cú sự cam kết của lónh đạo cao nhất. Thế nhưng, đa số cỏc DN Việt Nam đều thiếu sự cam kết đú.

Một điều nữa là cỏc DN Việt Nam rất hăng hỏi , kiờn trỡ trong việc xõy dựng "hệ thống văn bản" (phần P của quỏ trỡnh chất lượng) và rất ớt tổ chức quan tõm đến cụng đoạn tiếp theo - thực hiện HTQLCL (phần D của PDCA). Đõy quả là cỏch làm tốt nhất đựơc trỡnh bày trong cỏc văn bản qui trỡnh trở thành bớ quyết được bảo mật tốt nhất đối với nhõn viờn của tổ chức.

Ở phần C của quỏ trỡnh chất lượng chưa được thực hiện tốt. Trong khi người quản lý Nhật Bản bị ỏm ảnh bởi khẩu hiệu "làm sao cú thể nhỡn thấy được khuyết tật" thỡ cỏc nhà quản lý Việt Nam lại rất quan tõm đến việc che dấu khuyết tật và sai lỗi mà kờu lờn thỡ chắc sẽ bị đổ lỗi vỡ để cho điều này xảy ra. Phải chăng đõy là một đặc tớnh văn húa? Phải chăng đõy là kết quả của một hệ thống chuyờn chỳ trọng vào đầu ra của quỏ trỡnh hay thành quả mà khụng chỳ trọng vào quản lý quỏ trỡnh?

Yờu cầu theo dừi và đo lường quan trọng nhất trong tiờu điểm ISO 9001:2000 là sự "thỏa món của khỏch hàng", vỡ trọng tõm của ISO 9001:2000 là sự tạo ra và tăng cường sự thỏa món của khỏch hàng. Việc đo lường cần thận của khỏch hàng về chất lượng đối với sản phẩm/ dịch vụ sẽ cung cấp thụng tin phản hồi về khả năng hoạt động của HTQLCL. Rất tiếc là đa số cỏc DN Việt Nam lại đỏp ứng rất hời hợt yờu cầu này.

III. Phương hướng và cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc QLCL trong thời gian tới

1. Đổi mới nhận thức về QLCL.

Như đó trỡnh bày ở trờn, hiện nay ở rất nhiều DN Việt Nam và đa số cỏc cỏn bộ quản lý cũn hiểu quản trị chất lượng theo khỏi niệm truyền thống. Quan niệm này đó bộ lộ nhiều hạn chế và nhược điểm trong cơ chế thị trường ngày nay. Vỡ vậy cần phải đổi mới nhận thức về QLCL để hoạt động QLCL trong DN cú hiệu quả hơn.

Theo quan điểm mới, hiện đang tồn tại những định nghĩa khỏc nhau về quản trị chất lượng. Những điểm chung nhất trong cỏc định nghĩa đú là: Quản trị chất lượng cú tớnh hệ thống, đồng bộ; mục đớch của quản trị chất lượng là đảm bảo và nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm (thiết kế, sản xuất, tiờu dựng) nhằm thỏa món nhu cầu của người tiờu dựng.

Theo ISO 9000 thỡ "quản trị chất lượng là cỏc phương phỏp và hoạt động được sử dụng nhằm đỏp ứng yờu cầu về chất lượng".

Như vậy, đối với nước ta hiện nay, quan niệm mới về quản trị chất lượng được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

*Đảm bảo và nõng cao chất lượng là trỏch nhiệm của mọi người, mọi bộ phận trong DN từ Giỏm đốc cho đến cỏn bộ quản lý và cụng nhõn. Cỏc nhà kinh tế Mỹ cú ý kiến về trỏch nhiệm đối với chất lượng kộm như sau: 15 - 20% do lỗi trực tiếp sản xuất; 80- 85% do lỗi của hệ thống quản lý khụng đảm bảo. Muốn giải quyết cần cú sự điều chỉnh cú mục tiờu, chứ khụng thể dựng biện phỏp chữa chỏy hay biện phỏp tỡnh thế.

*Quản trị chất lượng phải đảm bảo và nõng cao chất lượng phự hợp với yờu cầu của khỏch hàng. Để định hướng vào người tiờu dựng cần đẩy mạnh cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, hoạt động thiết kế, chế tạo cỏc sản phẩm mới nhằm thớch ứng linh hoạt với những thay đổi mau lẹ của thị hiếu người tiờu dựng.

*Quản trị chất lượng là quản trị toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, từ khõu thiết kế đến khõu sử dụng sản phẩm. Quản trị chất lượng là phải làm tốt ngay từ đầu và phải lấy phũng ngừa là chớnh. Theo quan điểm này cần đảm bảo chi phi tối ưu cho chất lượng sản phẩm và thay đổi cơ cấu chi phớ theo hướng giảm chi phớ phũng ngừa (thiết kế, thực hiện và duy trỡ hệ thống quản lý chất lượng)

*Việc quản trị chất lượng phải chỳ ý đảm bảo chất lượng toàn phần, chất lượng kinh tế quốc dõn và chất lượng tối ưu.

Chất lượng toàn phần là chất lượng khụng chỉ ở khõu sản xuất mà cả ở khõu sử dụng, tổng hợp chi phớ để sản xuất và sử dụng nú phải là nhỏ nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất lượng kinh tế quốc dõn của sản phẩm là sự phự hợp của cơ cấu mặt hàng sản phẩm đối với mọi nhu cầu tiờu dựng với chi phớ xó hội thấp nhất.

Chất lượng tối ưu là chất lượng mà tại đú lợi nhuận đạt được do nõng cao chất lượng cao hơn sự tăng lờn chi phớ cần thiết để đạt được mức chất lượng đú.

2. Giải phỏp trong thực hiện về cụng tỏc QLCL.

2.1. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ, nõng cao nhận thức và giỏo dục ý thức về chất lượng. và giỏo dục ý thức về chất lượng.

Trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh tuyờn truyền, quảng bỏ, tạo sự chuyển biến nhận thức sõu rộng hơn nữa về chất lượng, quản lý chất lượng,...cho mọi thành phần xó hội, đăc biệt đối với cỏc nhà lónh đaọ, quản lý cỏc DN sản xuất/ dịch vụ. Để từ những nhận thức đỳng đắn, đầy đủ sẽ là cơ sở để cỏc DN thực hiện tốt về cụng tỏc quản lý chất lượng.

2.2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động TCĐLCL đảm bảo cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động liờn quan tới chất lượng. cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động liờn quan tới chất lượng.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động TCĐLCL theo hướng hỡnh thành cơ chế quản lý mới phự hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN, tạo hành lang phỏp lý và mụi trường khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh chủ động, sỏng tạo và cú trỏch nhiệm làm ra sản phẩm chất lượng cao và cú khả năng cạnh tranh trờn cơ sở vận dụng nguyờn tắc và tập quỏn quốc tế trong lĩnh vực chất lượng, phự hợp với điều kiện và luật phỏp Việt Nam.

− Thiết lập hệ thống cỏc quy định kỹ thuật (QĐKT). − Kiện toàn hệ thống tiờu chuẩn của Việt Nam.

− Đẩy mạnh hoạt động cụng nhận phũng thử nghiệm/hiệu chuẩn; tổ chức giỏm định, tổ chức chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng húa, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng.

− Tăng cường và nõng cấp cỏc phũng thớ nghiệm và cỏc dịch vụ kiểm tra, thử nghiệm và hiệu chuẩn.

− Đẩy mạnh đỏnh giỏ sự phự hợp với tiờu chuẩn và QĐKT, cả chứng nhận hệ thống và chứng nhận sản phẩm; đẩy mạnh cụng bố phự hợp tiờu chuẩn/ QĐKT.

− Kiểm soỏt chặt chẽ cỏc sản phẩm chất lượng kộm, bao gồm cả hàng nhập khẩu khụng đạt tiờu chuẩn.

− Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ TCĐLCL hỗ trợ DN.

− Đẩy mạng hoạt động thừa nhận lẫn nhau kết quả thử nghiệm. − Tổ chức họat động thụng tin, hỏi đỏp về TCĐLCL.

− Kiện toàn hệ thống cỏc cơ quan, tổ chức TCĐLCL và phối hợp hoạt động với cỏc bộ/ ngành.

− Xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh trọng điểm về nõng cao chất lượng...

2.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực TCĐLCL.

- Phỏt triển sự thụng hiểu về cỏc phương phỏp, cụng cụ và thực hành tốt về chất lượng và làm cho chỳng trở thành thụng dụng đối với mọi người.

- Đưa kiến thức TCĐLCL vào chương trỡnh giảng dạy tạo cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc trường kỹ thuật.

- Nõng cao kỹ năng nguồn nhõn lực hoạt động trong lĩnh vực TCĐLCL...

2.5. Tạo lập phong trào chất lượng, văn húa chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. lợi người tiờu dựng.

- Tổ chức sắp xếp lại hệ thống cỏc hỡnh thức tụn vinh,khen thưởng về giải thưởng chất lượng trong cả nước, nõng cấp Giải thưởng chất lượng Việt Nam thành giải thưởng chất lượng quốc gia. Nghiờn cứu, triển khai nhiều hỡnh thức động viờn, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp nõng cao năng suất chất lượng, như hội chợ, triển lóm, cõu lạc bộ, thỏng/tuần lễ chất lượng....

- Mở rộng và tăng cường giới thiệu, tư vấn, đào tạo để phổ cập hệ thống chất lượng, cỏc cụng cụ, phương phỏp quản lý chất lượng tiờn tiến cũng như cỏch thực hành tốt nhất.

- Đẩy mạnh việc xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng húa Việt Nam.

-Đẩy mạnh việc xó hội húa cỏc họat động năng suất, chất lượng, huy động sự tham gia của cỏc đoàn thể, hiệp hội, cỏc hội, của mọi tổ chức và cỏ nhõn vào hoạt động năng suất, chất lượng, lấy chất lượng làm chuẩn mực của mọi hoạt động, xõy dựng nền văn húa chất lượng của Việt Nam...

2.6. Đầu tư đổi mới cụng nghệ để nõng cao chất lượng sản phẩm.

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, đầu tư đổi mới cụng nghệ là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm.Trong những năm vừa qua bỏm lấy mục tiờu là nõng cao chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp đó coi trọng đầu tư, đổi mới cụng nghệ, do đú đó duy trỡ mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trừ một vài doanh nghiệp cú đầu tư, ĐMCN cú trọng điểm-đầu tư vào khõu hoàn tất sản phẩm. Tuy nhiờn, sự đầu tư, ĐMCN diễn ra cũn chậm, ở trỡnh độ thấp và mang tớnh cục bộ, lẻ tẻ. Bởi vỡ cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp chưa cú thị trường lớn và ổn định nờn khụng dỏm đầu tư, vỡ thiếu vốn, thiếu cỏc thụng tin về thị trường và cụng nghệ, vỡ năng lực nội sinh của cỏc doanh nghiệp cũn yếu. Cho nờn đầu tư,

ĐMCN để nõng cao chất lượng và dịch vụ là vấn đề số một cần được quan tõm.

Việc đầu tư đổi mới cụng nghệ để nõng cao chất lượng sản phẩm và

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những sai lệch trong nhận thức và thực hiện về cụng tỏc QLCL ở VN hiện nay (Trang 26 - 39)