Đổi mới nhận thức về QLCL

Một phần của tài liệu Những sai lệch trong nhận thức và thực hiện về cụng tỏc QLCL ở VN hiện nay (Trang 30 - 32)

III. Những sai lệch trong nhận thức và thực hiện về cụng tỏc QLCL ở

1. Đổi mới nhận thức về QLCL

Như đó trỡnh bày ở trờn, hiện nay ở rất nhiều DN Việt Nam và đa số cỏc cỏn bộ quản lý cũn hiểu quản trị chất lượng theo khỏi niệm truyền thống. Quan niệm này đó bộ lộ nhiều hạn chế và nhược điểm trong cơ chế thị trường ngày nay. Vỡ vậy cần phải đổi mới nhận thức về QLCL để hoạt động QLCL trong DN cú hiệu quả hơn.

Theo quan điểm mới, hiện đang tồn tại những định nghĩa khỏc nhau về quản trị chất lượng. Những điểm chung nhất trong cỏc định nghĩa đú là: Quản trị chất lượng cú tớnh hệ thống, đồng bộ; mục đớch của quản trị chất lượng là đảm bảo và nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm (thiết kế, sản xuất, tiờu dựng) nhằm thỏa món nhu cầu của người tiờu dựng.

Theo ISO 9000 thỡ "quản trị chất lượng là cỏc phương phỏp và hoạt động được sử dụng nhằm đỏp ứng yờu cầu về chất lượng".

Như vậy, đối với nước ta hiện nay, quan niệm mới về quản trị chất lượng được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

*Đảm bảo và nõng cao chất lượng là trỏch nhiệm của mọi người, mọi bộ phận trong DN từ Giỏm đốc cho đến cỏn bộ quản lý và cụng nhõn. Cỏc nhà kinh tế Mỹ cú ý kiến về trỏch nhiệm đối với chất lượng kộm như sau: 15 - 20% do lỗi trực tiếp sản xuất; 80- 85% do lỗi của hệ thống quản lý khụng đảm bảo. Muốn giải quyết cần cú sự điều chỉnh cú mục tiờu, chứ khụng thể dựng biện phỏp chữa chỏy hay biện phỏp tỡnh thế.

*Quản trị chất lượng phải đảm bảo và nõng cao chất lượng phự hợp với yờu cầu của khỏch hàng. Để định hướng vào người tiờu dựng cần đẩy mạnh cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, hoạt động thiết kế, chế tạo cỏc sản phẩm mới nhằm thớch ứng linh hoạt với những thay đổi mau lẹ của thị hiếu người tiờu dựng.

*Quản trị chất lượng là quản trị toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, từ khõu thiết kế đến khõu sử dụng sản phẩm. Quản trị chất lượng là phải làm tốt ngay từ đầu và phải lấy phũng ngừa là chớnh. Theo quan điểm này cần đảm bảo chi phi tối ưu cho chất lượng sản phẩm và thay đổi cơ cấu chi phớ theo hướng giảm chi phớ phũng ngừa (thiết kế, thực hiện và duy trỡ hệ thống quản lý chất lượng)

*Việc quản trị chất lượng phải chỳ ý đảm bảo chất lượng toàn phần, chất lượng kinh tế quốc dõn và chất lượng tối ưu.

Chất lượng toàn phần là chất lượng khụng chỉ ở khõu sản xuất mà cả ở khõu sử dụng, tổng hợp chi phớ để sản xuất và sử dụng nú phải là nhỏ nhất.

Chất lượng kinh tế quốc dõn của sản phẩm là sự phự hợp của cơ cấu mặt hàng sản phẩm đối với mọi nhu cầu tiờu dựng với chi phớ xó hội thấp nhất.

Chất lượng tối ưu là chất lượng mà tại đú lợi nhuận đạt được do nõng cao chất lượng cao hơn sự tăng lờn chi phớ cần thiết để đạt được mức chất lượng đú.

Một phần của tài liệu Những sai lệch trong nhận thức và thực hiện về cụng tỏc QLCL ở VN hiện nay (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w