Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại trong khu vực dân cư tại tp HCM (Trang 63 - 111)

Giả

thuyết Nội dung Kết quả

H1 Sự tiện lợi có tác động cùng chiều (+) đối với Hoạt động

TTKDTM của người dân Ủng hộ H2 Niềm tin có tác động cùng chiều (+) đối với Hoạt động

TTKDTM của người dân Ủng hộ H3 Hiệu quả có tác động cùng chiều (+) đối với Hoạt động

TTKDTM của người dân Ủng hộ H4 Đơn giản có tác động cùng chiều (+) đối với Hoạt động

TTKDTM của người dân Ủng hộ H5 Tính bảo mật có tác động cùng chiều (+) đối với Hoạt động

TTKDTM của người dân Ủng hộ

Nguồn: tác giả tổng hợp

4.3.5.4 ân tích sự khác biệt

a) Sự khác biệt theo giới tính

Các giả thuyết sự khác biệt theo giới tính:

 Giả thuyết H1: Khơng có sự khác biệt về tác động của Hoạt động

TTKDTM.

Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: nghĩa là khơng có đủ cơ sở để bác bỏ H1 . Do đó, khơng tồn tại

sự khác biệt về giới tính trong Hoạt động TTKDTM.

b) Sự khác biệt theo trình độ học vấn

Các giả thuyết sự khác biệt theo trình độ học vấn:

 Giả thuyết H2: Khơng có sự khác biệt về tác động của Hoạt động

TTKDTM theo trình độ học vấn.

 Sig > 5%: nghĩa là chưa có cơ sở để bác bỏ H2. Cho thấy khơng có sự khác biệt giữa trình độ học vấn về Hoạt động TTKDTM.

c) Sự khác biệt theo Độ tuổi

Các giả thuyết sự khác biệt theo Độ tuổi:

 Giả thuyết H3: Khơng có sự khác biệt về tác động của Hoạt động

TTKDTM theo Độ tuổi.

Kết quả phân tích phương sai 1 yếu tố (One-way ANOVA) như phụ lục Sig = 0.000 < 5%: nghĩa là có đủ cơ sở để bác bỏ H3 . Do đó, tồn tại sự khác biệt về Độ tuổi trong Hoạt động TTKDTM. Trong đó, nhóm Trên 50 tuổi có

Hoạt động TTKDTM ít hơn nhóm Dưới 30 tuổi và nhóm 30 – 40 tuổi.

4.4 Đánh giá sự tác động của các nhân tố:

Yếu tố niềm tin có được khi mà người dân tin tưởng vào các giao dịch được thực hiện kịp thời, chính xác, đạt được hiệu quả đúng như kỳ vọng nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Thực tế cho thấy, thương mại điện tử ở Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng ngày phát triển nhanh, giao dịch qua mạng hằng năm đều tăng rất lớn, nhưng thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tỷ lệ đa số, với khoảng 65% tổng phương tiện thanh tốn, nhiều người vẫn thiếu lịng tin, tâm lý lo ngại rủi ro, sợ bị lừa khi mua hàng và đặc biệt khi thanh toán trực tuyến, vì vậy mà các dịch vụ thanh tốn điện tử chưa phát triển. Ngoài ra, niềm tin của người dân vào chiếc máy ATM cũng còn thấp sau khơng ít những vụ việc mất an ninh, giao dịch lừa đảo nên người dân cũng ngại thực hiện các giao dịch trên máy ATM mà khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt. Hoặc trong lĩnh vực thu thuế điện tử, thời gian qua, đã có gần 98% số doanh nghiệp tại Tp.HCM đăng ký nộp thuế điện tử, thế nhưng số thuế nộp qua hình thức này mới chỉ đạt 40%, lý do thời gian qua phần mềm quản lý thuế đã khơng ít lần bị lỗi.

Về yếu tố tiện lợi của các giao dịch thanh tốn khơng bằng tiền mặt, nếu như các giao dịch q khó khăn, phức tạp, khơng đơn giản, trải qua nhiều lớp xác

thực, quy trình xử lý khơng đồng nhất ở các ngân hàng, thiếu tính đồng bộ thì sẽ khó tạo dựng một thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với người dân.

Ở Tp.HCM, vẫn còn hơn 50% dân số sống ở khu vực ngoại thành, chưa có thói quen mở tài khoản giao dịch ở ngân hàng cũng như việc vận hành thao tác nghiệp vụ trên máy tính, điện thoại để thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền. Do đó, khi các giao dịch khơng dùng tiền mặt q khó khăn, phức tạp so với trình độ dân số, người dân có xu hướng e ngại thay đổi và vẫn trung thành với thói quen sử dụng tiền mặt. Thực tế cho thấy, các ngân hàng trong những năm vừa qua dù đã rất nỗ lực để đưa ra những sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tuy vậy, khơng có sự đồng nhất, khơng có những mơ hình chuẩn, vơ hình tạo ra sự khó khăn cho người dân khi phải học cách thích nghi với nhiều quy trình, quy định do mỗi ngân hàng đặt ra. Hiện nay, Ngân hàng nhà nước đang phối hợp cùng với các ngân hàng để chuẩn hóa các mơ hình giao dịch điện tử trên tất cả các kênh, dần dần đưa người dân quen dần với việc thanh toán điện tử thay cho thanh toán bằng tiền mặt.

Bên cạnh đó, trước đây, hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán phát triển chưa đồng bộ, mới tập trung ở các khu vực nội thành, điều này làm thu hẹp đáng kể phạm vi sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hiện nay, nắm bắt xu hướng gia tăng nhanh chóng về mức độ sử dụng Internet và tỷ lệ người sử dụng điện thoại smartphone, giới trẻ ngày càng ưa chuộng các tiện ích cơng nghệ, các ngân hàng đang nổ lực đưa Home banking, Internet banking, Mobile banking vào áp dụng rộng rãi, nhằm tạo điều kiện cho các khách hàng thực hiện các giao dịch tự động một cách nhanh chóng và tiện dụng. Kết quả đã mang lại cuộc cách mạng lớn đối với phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của dịch vụ này đạt khoảng 20- 30%/ năm.

Tính bảo mật thơng tin khi sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng là yếu tố rất quan trọng để tạo được yếu tố niềm tin cho người sử dụng. Điều mà đa số người sử dụng quan tâm là độ an tồn thơng tin của các phương

thức giao dịch hiện đại. Khi người tiêu dùng ngày càng có nhiều chọn lựa trong phương thức thanh toán dịch vụ, việc đảm bảo an toàn, an ninh cho hệ thống thanh tốn ngày càng đóng vai trị quan trọng. Bên cạnh những ưu điểm vượt bậc như nhanh chóng, thuận tiện, thì tâm lý lo sợ hệ thống thơng tin khơng an tồn vẫn là rào cản lớn nhất khiến cho những dịch vụ cung cấp các tiện ích giao dịch khơng tiền mặt chưa được được người dân quan tâm sử dụng. Hệ thống tài chính, ngân hàng, trong đó xương sống là hệ thống thanh toán là hệ thống rất quan trọng và nhạy cảm của nền kinh tế, đã và đang là đích ngắm hàng đầu của các đối tượng phạm tội công nghệ cao. Các dịch vụ thanh tốn nói chung ln tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng và cho khách hàng trong quá trình sử dụng dịch khi phải đối mặt với các loại hình tội phạm cơng nghệ cao cùng phương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Do đó, vấn đề an ninh, an tồn bảo mật nhằm hạn chế gian lận trong giao dịch thanh tốn ln được đặt lên hàng đầu trong quá trình nghiên cứu, phát triển và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán.

Qua thống kê, đánh giá và so sánh với các nước trên thế giới, có thể thấy rằng hệ thống thanh toán của chúng ta hiện nay vẫn được đảm bảo an toàn, với số lượng, tỷ lệ sự cố và vụ việc gian lận xảy ra ít, chỉ bằng 1/3 so với số trung bình trên tồn thế giới. Tính bảo mật được các ngân hàng thương mại rất chú trọng và là một trong những tiêu chí đầu tiên khi triển khai tất cả các giao dịch điện tử, đặc biệt từ sau những rủi ro đã xảy ra đối với dùng dùng thời gian qua, Ngân hàng nhà nước càng yêu cầu các ngân hàng khơng được rút ngắn các cơng đoạn quy trình nghiệp vụ, các giao dịch điện tử hiện nay của các ngân hàng xác thực rất nhiều lớp.

Nhưng chính vì vậy mà tính bảo mật và an toàn gây ảnh hưởng ngược chiều đến yếu tố tiện lợi. Tuy nhiên, với việc áp dụng công nghệ hiện đại, các ngân hàng đã dần giải quyết bài toán cân bằng giữa yếu tố tiện lợi, đơn giản và yếu tố bảo mật, an toàn.

Tóm tắt chương 4

Chương 4 trình bày chi tiết phần thiết kế nghiên cứu (mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu), phương pháp thực hiện nghiên cứu và kết quả nghiên cứu (thông tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, khảo sát các biến thành phần).

Thông tin mẫu cho thấy đối tượng khảo sát là những cá nhân thực hiện các phương thức TTKDTM tại Tp.HCM.

Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, hồi quy đa biến cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết là hồn tồn phù hợp với dữ liệu thị trường. Trong đó 5 nhân tố thành phần đều tác động dương đến Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại trong khu vực dân cư tại Tp.HCM là Sự tiện lợi, Niềm tin, Hiệu quả, Đơn giản, Tính bảo mật.

Ngồi ra, trong kết quả phân tích sự khác biệt theo các đặc điểm nhân khẩu học của các nhóm đối tượng khảo sát cho thấy tồn tại sự khác biệt về độ tuổi đối với Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại trong khu vực dân cư tại Tp.HCM.

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NHTM TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI TP.HCM.

5.1 Định hướng phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. 5.1.1 Dự báo các yếu tố, xu hướng ảnh hưởng đến định hướng phát triển 5.1.1 Dự báo các yếu tố, xu hướng ảnh hưởng đến định hướng phát triển

các hình thức thanh tốn không dùng tiền mặt

Sự phát triển của các hình thức TTKDTM chịu sự ảnh hưởng bởi khá nhiều yếu tố do đó q trình định hướng cần phải chú ý đến một số vấn đề:

 Thứ nhất, trước xu hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thống nhất giúp tạo cơ chế, chính sách thúc đẩy TTKDTM đồng bộ, khuyến khích đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng để phát triển các loại hình TTKDTM.

 Thứ hai, với bối cảnh kinh tế đến năm 2020 được đánh giá khá thuận.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế dần được cải thiện qua các năm, dự báo sẽ đạt 4.1% trung bình giai đoạn 2016 - 2020. Điều này sẽ là yếu tố tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, sẽ tạo tiền đề thúc đẩy tốc độ phát triển của hình thức TTKDTM.

 Thứ ba, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ tạo nhiều tác

động thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử cũng như những hình thức TTKDTM. Vì vậy, để hình thức TTKDTM phát triển hơn nữa thì q trình định hướng phải ln nắm bắt những xu hướng tiến bộ về khoa học cơng nghệ.

5.1.2 Định hướng phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Ngày nay, TTKDTM đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến và được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt là đối với các giao dịch thương mại có giá trị và khối lượng lớn. Với xu thế và định hướng đó, Thủ

tướng Chính phủ cùng NHNN đã định hướng phát triển hình thức TTKDTM đến năm 2020 như sau:

 Đa dạng hóa dịch vụ thanh tốn, phát triển cơ sở hạ tầng thanh tốn, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thanh toán điện tử, chú trọng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tồn diện từ khu vực thành thị đến khu vực nông thôn và từ khu vực tư nhân đến khu vực nhà nước,... để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của nền kinh tế, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, tạo sự chuyển biến mạnh, rõ rệt về tập quán thanh tốn trong xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng và hiệu quả quản lý nhà nước.

 Tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn hai con số và tăng mạnh số người dân có tài khoản tại ngân hàng và được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, tiến tới 100% khách hàng mua bán tại các trung tâm thương mại, siêu thị bằng phương tiện thanh toán hiện đại.

 Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua

điểm chấp nhận thẻ.

 Phát triển một số hình thức thanh tốn mới, phù hợp với các điều kiện

và đặc điểm của từng khu vực.

 Hình thành đồng bộ khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thiết

chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ - ngân hàng

5.2 Giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại trong khu vực dân cư tại Tp.HCM. ngân hàng thương mại trong khu vực dân cư tại Tp.HCM.

Qua việc phân tích thực trạng, các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng cá nhân cùng với định hướng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nêu

trên, để có thể mở rộng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng cá nhân, cần phải thực hiện một số giải pháp sau :

5.2.1 Nhóm giải pháp giúp cải thiện và phát huy tính tiện lợi, hiệu quả trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt:

5.2.1.1 Nâng cao tiện ích, hiệu quả của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt:

Cải tiến các hình thức thanh tốn truyền thống

Đã có rất nhiều hình thức thanh tốn được sử dụng, nhưng chưa thực sự được sử dụng nhiều, do đó cần tạo điều kiện đẩy mạnh khai thác hiệu quả và phát triển các hình thức thanh tốn này:

 Đối với séc: ngân hàng nên phát hành thẻ séc dùng song song với séc cá

nhân. Mục đích của việc ra đời thẻ này là tạo tâm lý an tâm khi sử dụng và hạn chế khả năng sử dụng thẻ bất hợp pháp.

 Đối với hình thức chuyển tiền:

 Chính phủ cần rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về phương thức giải ngân trong việc cho vay của tổ chức tín dụng, các giao dịch góp vốn cổ phần, chuyển nhượng vốn, mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu, mua bán bất động sản và những tài sản có giá trị lớn (như ô tô, xe máy, tàu thuyền,…)…giảm thiểu các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt.

 Chính phủ cũng cần hạn chế phát triển nền kinh tế không chính thức, đây là nền kinh tế xuất phát từ đặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo quy mơ nhỏ, lẻ, với loại hình này thì khả năng tiếp

nhận phương tiện thanh toán khơng dùng tiền mă ̣t là rất khó khăn.

Ngồi ra, một bộ phận rất lớn của nền kinh tế khơng chính thức là kinh tế ngầm liên quan tới hoạt động buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại,...Đối với những người tham gia các giao dịch này, cho dù phương tiện thanh toán không dùng tiền mă ̣t có thuận tiện thì đó

vẫn khơng phải là biện pháp thanh toán được lựa chọn, xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch và danh tính của đối tượng tham gia.

 Đối với thẻ:

 Các ngân hàng nên mở rộng hệ thống POS là các máy chấp nhận

thanh toán bằng thẻ, phát triển mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ.

 Chính phủ cần ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích phù

hợp về thuế hoặc biện pháp tương tự như ưu đãi về thuế đối với doanh số bán hàng hóa, dịch vụ thanh tốn bằng thẻ qua điểm chấp thuận để khuyến khích các đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ chấp nhận thanh tốn bằng thẻ, khuyến khích người dân sử dụng thẻ để thanh tốn mua hàng hóa, dịch vụ, thay thế giao dịch thanh tốn bằng tiền mặt.

Phát triển đa dạng các hình thức thanh tốn hiện đại:

 Để mở rộng các loại hình dịch vụ thanh toán hiện đại, nhất thiết phải

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại trong khu vực dân cư tại tp HCM (Trang 63 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)