STT Biến THANG ĐO NGHIÊN CỨU
ĐÃ SỬ DỤNG
1
Cơ cấu quản trị công ty
Nhà quản lý có trình độ chun mơn về tài chính kế tốn Đồn Thị Mỹ Phương (2015), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 2
Chủ sở hữu có nắm giữ chức vụ trong bộ máy quản lý của DN
Klai và các cộng sự (2011), Chalaki và các cộng sự (2012), Cao Nguyễn Lệ Thư (2014), Trần Thị Nguyệt Nga (2015), Đoàn Thị Mỹ Phương (2015)
STT Biến THANG ĐO NGHIÊN CỨU ĐÃ SỬ DỤNG
3
Số lượng nhà quản lý trong bộ máy quản lý của DN Klai và các cộng sự (2011), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 4 Chứng từ kế toán
Chứng từ được lập đầy đủ và kịp thời
Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017)
5
Chứng từ được tổ chức luân chuyển một cách hợp lý Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 6
Chứng từ kế toán được lưu trữ thuận tiện và khoa học Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 7 Sổ sách kế toán
Sổ sách kế toán tại DN được ghi chép đầy đủ và kịp thời Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 8 DN mở sổ chi tiết và sổ tổng hợp để theo dõi Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 9
Việc ghi sổ/ nhập liệu, sửa sổ kế toán được phân quyền rõ ràng
Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 10 Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại DN tuân thủ chế độ kế toán
Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017)
11 Hệ thống tài khoản kế toán được mở chi tiết phục vụ cho việc hạch toán và lập BCTC
Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn
STT Biến THANG ĐO NGHIÊN CỨU ĐÃ SỬ DỤNG Ngọc Thúy Sơn (2017) 12 Bộ máy kế toán
DN tự tổ chức bộ máy kế tốn (khơng th của đơn vị bên ngồi)
Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017)
13
DN có tin học hóa cơng tác kế tốn
Phạm Thanh Trung (2016), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 14 Mục tiêu lập báo cáo tài chính
Lập BCTC theo yêu cầu của văn bản pháp quy về kế toán
Phan Minh Nguyệt (2014), Phạm Thanh Trung (2016) 15
Lập BCTC nhằm hỗ trợ cho việc vay vốn của DN
Phan Minh Nguyệt (2014), Phạm Thanh Trung (2016) 16
Lập BCTC để nộp theo yêu cầu của cơ quan thuế
Phan Minh Nguyệt (2014), Phạm Thanh Trung (2016) 17 Hiệu quả hoạt động
DN có tỷ lệ lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu ổn định Trần Thị Nguyệt Nga (2015), Trương Thị Kim Thủy (2016) 18
DN có xây dựng kế hoạch phát triển trong ngắn hạn và dài hạn
Nguyễn Thị Phương Hồng (2016)
19
DN xây dựng quy chế khen thưởng dựa trên hiệu quả hoạt động
Nguyễn Thị Phương Hồng (2016)
20 Đặc điểm thị trường
Qui mô của DN so với các DN cùng ngành
Cao Nguyễn Lệ Thư (2014), Trần
STT Biến THANG ĐO NGHIÊN CỨU ĐÃ SỬ DỤNG
Thị Nguyệt Nga (2015)
21
Qui mô của DN so với các DN trong cùng địa bàn hoạt động Trần Thị Nguyệt Nga (2015), Nguyễn Thị Phương Hồng (2016)
22 DN kinh doanh trong lĩnh vực có yêu cầu riêng về thời gian và nội dung thông tin trên BCTC Nguyễn Thị Phương Hồng (2016) 23 Thuế
Các chính sách thuế TNDN hiện nay đã thực sự phù hợp đối với DN Phạm Thanh Trung (2016), Phan Minh Nguyệt (2014), Nguyễn Ngọc Thúy Sơn (2017) 24
DN ln có xu hướng tối thiểu hóa số thuế TNDN phải nộp
Phạm Thanh Trung (2016), Phan Minh Nguyệt (2014) 25
Chính sách thuế ảnh hưởng và chi phối đến việc ghi chép và lập BCTC của DN
Phạm Thanh Trung (2016), Phan Minh Nguyệt (2014) 26 Dịch vụ kiểm toán DN sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập Albert và Serban (2012), Phan Minh Nguyệt (2014) 27
DN lựa chọn cơng ty kiểm tốn lớn có uy tín cao Chalaki và các cộng sự (2012), Đoàn Thị Mỹ Phương (2015) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.2.3 Mơ hình hồi quy dự kiến
Dựa vào kết quả của các bài nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp các nhân tố bên ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC, sau đó tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Cuối cùng tác giả tổng hợp ý kiến của các chun gia và đưa ra được mơ hình hồi quy có dạng như sau:
Y: β0 + β1 QT + β2 CT + β3 SS + β4 TK + β5 BM + β6 MT + β7 HQ + β8 ĐĐ + β9 TH + β10 DV + ε Trong đó: + Y: là Biến phụ thuộc + QT, CT, SS, TK, BM, MT, HQ, ĐĐ, TH, HT, DV: là các biến độc lập + β0: là hằng số hồi qui
+ βi (i = 110): là trọng số hồi quy
+ ε: là sai số ngẫu nhiên
3.2.4 Các giả thuyết nghiên cứu
Sau khi hình thành mơ hình nghiên cứu, luận văn kiểm định các giả thuyết sau để xác định các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ tác động đến chất lượng thông tin BCTC:
H1: Cơ cấu quản trị công ty phù hợp sẽ tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H2: Chứng từ kế toán áp dụng phù hợp sẽ tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H3: Hình thức sổ sách kế toán áp dụng phù hợp có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H4: Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng phù hợp tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H5: Bộ máy kế toán được tổ chức tốt có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H6: Mục tiêu lập BCTC rõ ràng có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC..
H7: Hiệu quả hoạt động của cơng ty có tác động ngược chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H8: Đặc điểm thị trường của cơng ty đạt thuận lợi có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H9: Chính sách Thuế hỗ trợ tốt cho DN có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
H10: Dịch vụ kiểm toán DN đang sử dụng có chất lượng cao sẽ tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.
3.2.5 Mẫu nghiên cứu
3.2.5.1 Phương pháp chọn mẫu
Đối với phương pháp định tính: tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn và thảo luận với các đối tượng được phỏng vấn cho đến khi thu thập đủ các thơng tin cần thiết, các thơng tin có tính chất như nhau thì sẽ ngưng.
Đối với phương pháp định lượng: sẽ áp dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Đinh Phi Hổ, 2014, (tr 47, Phương pháp nghiên cứu kinh tế), việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường khơng mang tính khách quan và tính đại diện cho tổng thể khơng cao như phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.Tuy nhiên, phương pháp này không địi hỏi xác định được danh sách chính xác tất cả các phần tử của tổng thể. Chi phí cho việc thu thập dữ liệu là rất nhỏ và ít tốn thời gian vì khoảng cách về địa lý giữa các phần tử có thể gần và khơng phân tán. Do đó, đối với luận văn, luận án nghiên cứu, phương pháp này là thích hợp.
3.2.5.2 Cỡ mẫu
Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, để sử dụng phương pháp này yêu cầu kích thước mẫu phải lớn. Nguyễn Đình Thọ, (2011). Trong phân tích EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào: kích thước mẫu tối thiểu và số lượng biến đưa vào phân tích. Theo Hair (1998) cho rằng để sử dụng phân tích EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, (tốt hơn là 10:1), tức là kích thước mẫu n = số biến đưa vào phân tích X 5 (10). Bên cạnh để đảm bảo phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội thì kích thước mẫu cũng phải đảm bảo. Quy mô mẫu được xác định là: n ≥ 50 + 8p, trong đó: n kích thước mẫu tối thiểu, p là số lượng biến độc lập (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr499).
Trong luận văn này, 27 biến quan sát được vào phân tích EFA nên kích thước mẫu được xác định theo quy ước như trên sẽ là 27 x 5 = 135, tác giả đã gửi bảng khảo sát 150 mẫu, kết quả thu lại mẫu phù hợp là 133 mẫu. Như vậy, cỡ mẫu đảm bảo phù hợp theo điều kiện về kích thước mẫu cho phân tích EFA và phân tích hồi quy bội của nghiên cứu này.
3.2.5.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đối tượng khảo sát trong luận văn này là nhân viên kế toán, kế tốn trưởng, quản lý kế tốn tài chính… trong DNNVV tại TP Cần Thơ. Đây là những người trực tiếp hoặc tham gia gián tiếp vào quá trình lập BCTC, là người hiểu rõ về BCTC của DN.
3.2.6 Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi thơng qua q trình thảo luận phỏng vấn các chuyên gia tác giả hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên BCTC, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Khi hoàn tất bảng câu hỏi tác giả một lần nữa gửi cho các chuyên gia đánh giá lại nhằm xác định mức độ phù hợp của bảng câu hỏi.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi với 150 đáp viên đang giữ chức vụ kế toán trưởng, giám đốc tại các DNNVV trên địa bàn TP Cần Thơ.
3.3.2 Phương pháp phân tích
Sau khi số liệu được thu thập và làm sạch, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu bằng phương pháp thống kê mơ tả và phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Sau đó sẽ đưa các nhóm nhân tố vào mơ hình hồi qui để phân tích.
3.3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Tác giả tiến hành tập hợp tất cả các biến đo lường, mơ tả và trình bày số liệu. Cụ thể qua các nội dung sau:
a) Bảng phân phối tần số
Để mơ tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu số liệu thô, bước đầu tiên là lập bảng phân phối tầng số. Bảng phân phối tần số là bảng thể hiện phân tổ hay cơ cấu của một chỉ tiêu nào đó theo phần trăm của tổng số mẫu hay số mẫu thực. Trong nghiên cứu này phương pháp phân tích tần số được sử dụng cho các câu hỏi về thông tin chung của DN nhằm đếm tần số xuất hiện để mô tả thực trạng chung của các DNNVV tại đại bàn nghiên cứu.
b) Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hoặc khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau để đánh giá sự biến động của một chỉ tiêu qua thời gian hoặc đánh giá mức độ hoàn thành trên thực tế so với kế hoạch. Phương pháp này còn được các nhà quản trị sử dụng khi đánh giá một tiêu chí nào đó trong các điều kiện và môi trường khác nhau. Phương pháp so sánh sử dụng số tương đối được dùng trong nghiên cứu cơ cấu của một hiện tượng như cơ cấu ngành, doanh thu,…
+ Số tương đối kết cấu: dùng để xác định tỉ trọng của từng thành phần, bộ phận trong một tổng thể.
Số tương đối kết cấu =Số tuyệt đối từng bộ phận ∗ 100
Số tuyệt đối của tổng thể
+ Số tương đối cường độ: dùng để so sánh hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau. Đơn vị tính của số tương đối cường độ là đơn vị kép dựa theo đơn vị tính của tử số và mẫu số trong cơng thức.
3.3.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá a. Khái quát về phân tích nhân tố khám phá a. Khái quát về phân tích nhân tố khám phá
Mơ hình phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA) thường được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Nói cách khác, từ một tập hợp n biến quan sát được rút gọn thành một hợp k nhân tố dựa trên cơ sở mối quan hệ tuyến tính giữa các biến quan sát với một nhân tố. Mơ hình EFA giúp chúng ta sắp xếp các biến có tương quan vào trong các nhân tố độc lập để xác định nhân tố hình thành nên mơ hình nghiên cứu. Một số lưu ý khi khi áp dụng mơ hình EFA, cỡ mẫu
phải phù hợp. Theo Hair và cộng sự (1998), quy mô mẫu nên là 5 lần của số biến quan sát trong phân tích nhân tố khám phá. Nếu số biến quan sát ít và số mẫu dưới 100, tốt hơn nên chọn ít nhất là 100.
Khi sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA cần phải đáp ứng đủ điều kiện như sau:
+ Trọng số (Factor Loading) > 0,5
+ 0,5 < KMO < 1
+ Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05
+ Phương sai trích Total Varicance Explained > 50%
Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Kiểm định của phân tích này dùng để kiểm tra “có hay khơng” mối quan hệ giữa hai yếu tố trong tổng thể, đây là loại kiểm định độc lập. Kiểm định này phù hợp khi hai yếu tố nghiên cứu là biến định tính hay định lượng rời rạc.
Sau khi sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố để gom các biến quan sát thành các nhóm nhân tố, thì chúng ta sẽ sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của các nhóm nhân tố này và từng biến nhỏ trong các nhóm nghiên cứu. Và theo cơng bố của nhóm tác giả Nunnally và Burnstein (1994), các biến quan sát phải có hệ số tương quan giữa các biến với tổng lớn hơn 0,3. Và nếu biến nào có hệ số tương quan với tổng biến nhỏ hơn 0,3 thì sẽ bị loại bỏ. Bên cạnh đó, theo Peterson (1994) hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố được đánh giá là đáng tin cậy phải nằm trong khoảng 0,6 đến 1,0.
b. Mơ hình phân tích nhân tố
Trong mơ hình phân tích nhân tố, mỗi biến được biểu diễn bởi một tổ hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản. Lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung trong phân tích được gọi là communality. Biến thiên chung của các biến được mơ tả bằng một số ít các nhân tố chung (common factor) cộng với một nhân tố đặc trưng (unique factor) cho mỗi biến. Những nhân tố này không bộc lộ rõ ràng. Nếu các biến được chuẩn hóa thì mơ hình nhân tố được thể hiện bằng phương trình:
Xi = Ai1F1+ Ai2F2+ ⋯ AimFm+ AiUi
Trong đó:
+ Xi: biến thứ i chuẩn hóa.
+ Aij: hệ số hồi qui bội chuẩn hóa của nhân tố i đối với biến j.
+ F: các nhân tố chung.
+ Vi: hệ số hồi qui chuẩn hóa của nhân tố đặc trưng i đối với biến i.
+ Ui: nhân tố đặc trưng của biến i.
Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và với các nhân tố chung. Các nhân tố chung là sự kết hợp tuyến tính của các biến quan sát:
Fi = Wi1X1+ Wi2X2+ ⋯ + WikXk
Trong đó:
+ Fi: ước lượng trị số của nhân tố thứ i.
+ Wi: trọng số nhân tố.
+ k: số biến.
Trọng số nhân tố được chọn sao cho nhân tố thứ nhất giải thích nhiều nhất trong tồn bộ biến thiên và độc lập với các nhân tố còn lại. Tiếp tục nhân tố thứ hai được chọn theo nguyên tắc trên.
3.3.2.3 Phương pháp phân tích hồi quy
Nghiên cứu của Klai và các cộng sự (2011) và nghiên cứu của Chalaki và các cộng sự (2012) thực hiện nhằm kiểm định mức độ tác động của các nhân tố lên chất lượng thông tin BCTC đều đề xuất sử dụng phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết. Do đó, sau khi có được các nhóm nhân tố từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hành phân tích hồi quy để kiểm chứng mối quan hệ giữa chất lượng thơng tin BCTC và các nhóm nhân tố. Khi đã xác định các biến độc lập không