.5 Kết quả kiểm định thang đo chất lượng thông tin BCTC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – bằng chứng thực nghiệm tại thành phố cần thơ (Trang 66 - 68)

Biến Các chỉ tiêu Hệ số tương quan với biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's alpha tổng = 0,906

Y1 BCTC có trình bày thơng tin phi tài chính của DN 0,617 0,903

Y2

Trong BCTC việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp với chế độ kế toán cũng như chuẩn mực kế toán hiện hành

0,790 0,885

Y3

BCTC cung cấp và đánh giá những sự kiện ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến kết quả kinh doanh trong năm tài chính của DN

0,794 0,884

Y4

Thuyết minh cho Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán rõ ràng

0,804 0,882

Y5

BCTC của DN có thể so sánh thơng tin năm nay với thông tin năm trước

0,750 0,888

Y6

BCTC có so sánh với thông tin tài chính của tổ chức khác

0,608 0,905

Y7

BCTC được nộp cho các cơ quan chức năng đúng thời gian quy định (tính từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm)

0,700 0,894

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả, n=133)

4.2.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

* Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin BCTC

Sau khi thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo trong mơ hình đều thỏa mãn u cầu về độ tin cậy. Vì vậy 27 thang đo này sẽ được đánh giá bằng phân tích nhân tố EFA. Khi sử dụng phương pháp này địi hỏi mơ hình phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định sau đây: theo Nguyễn Đình Thọ (2012) hệ số KMO là chỉ tiêu xem xét sự phù hợp của EFA phải nằm trong khoảng 0,5< KMO <1 thì phân tích mới phù hợp và kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát phải có ý nghĩa thống kê (Sig.<0,005). Thêm vào đó, theo Gerbing và Anderson (1998) thì tổng phương sai trích (Eigenvalue) >50% thì EFA mới phù hợp. Ngoài ra, các biến quan sát phải thỏa điều kiện hệ số tải nhân tố đạt mức tối thiểu từ 0,3 trở lên, biến có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,4 được xem là biến quan trọng và lớn hơn 0,5 thì có ý nghĩa thực tiễn. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện qua các bảng Bảng 4.6 sau đây:

Bảng 4.6 Kiểm định KMO and Bartlett's các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin BCTC

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .911 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4574.798 Df 351 Sig. .000

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả, n=133)

˗ Hệ số KMO = 0,911 đã thỏa mãn điều kiện: 0,5<KMO<1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

˗ Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thang đo đại diện. Kết quả của kiểm định Barlett đạt giá trị Sig.= 0,000 < 0,001. Các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

˗ Kiểm định mức độ giải thích của các biến đặc trưng đối với nhân tố hệ số Eigenvalue = 1,138 cho thấy có 4 nhóm nhân tố được rút ra. Đồng thời tổng phương sai trích đạt 78,654% > 50%. Điều đó có nghĩa là 78.654% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả này cho thấy

Kết quả phân tích nhân tố khám phá được thể hiện trong Bảng 4.7 dưới đây. Bảng này cho biết các biến đặc trưng có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5. Các biến quan sát được chia thành 4 nhóm đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin BCTC tại các DNNVV trên địa bàn TP Cần Thơ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – bằng chứng thực nghiệm tại thành phố cần thơ (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)