2.5.1. Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ vải trờn thế giới* Tỡnh hỡnh sản xuất. * Tỡnh hỡnh sản xuất.
Bảng 2.1: diện tớch và sản lƣợng vải của một số nƣớc trờn thế giới Tờn quốc gia Diện tớch (ha) Sản lƣợng (tấn)
Trung Quốc (cả Đài Loan) 592.000 1.270.000
Ấn Độ 56.000 429.000
Thỏi Lan 22.937 81.388
Nepan 2.830 13.875
Úc 1.500 3.500
Mỹ 100 40
Nguồn: Hội thảo tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu vải chõu Á,Thỏi Bỡnh Dương tại Băng Cốc, Thỏi Lan 9/2001
Diện tớch sản lượng vải tập trung chủ yếu ở cỏc nước thuộc chõu Á. Quốc gia sản xuất lớn nhất trờn thế giới là Trung Quốc với tổng diện tớch là 592.000 ha, sản lượng đạt 1.270.000 tấn. Ngoài ra, cõy vải cũn được trồng ở một số quốc gia và khu vực khỏc như chõu Mỹ, chõu Úc…
Hiện nay sản lượng vải trờn thế giới khoảng hơn 2 triệu tấn/năm, tập trung chủ yếu ở chõu Á.
Tuy nhiờn sản lượng vải tập trung chủ yếu vào một số nước cú điều kiện tự nhiờn thớch hợp và sản xuất cú tớnh chất hàng hoỏ như: Trung Quốc 1.270.000 tấn, Ấn Độ 430.000 tấn, Đài Loan 110.000 tấn, Thỏi Lan 85.000
tấn. Việt Nam 120.000 tấn (Bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp và PTNT ngày 24/4/2002). Hiện nay, thị trường về quả vải tươi cũng như sản phẩm được chế biến từ quả vải trờn thế giới cũn rất lớn.
Theo Sauco [47] năng suất vải trờn giới đạt trung bỡnh khoảng 60- 70 kg/cõy (2,5 - 5,4 tấn/ha), cõy tốt cú thể đạt tới 125 - 130 kg/cõy (8-10 tấn/ha).
Năm 1993 Đài Loan đó xuất khẩu quả vải tươi với tổng số 6.989 tấn, Hồng Kụng là thị trường tiờu thụ vải lớn nhất của Đài Loan (1.925 tấn), tiếp theo là Canada (1.248 tấn), Nhật Bản (1.227 tấn) Philippin (1.061 tấn), Singapore (990 tấn). Trung Quốc xuất khẩu năm 1993 là 533 tấn vải tươi. Hồng Kụng là thị trường tiờu thụ vải lớn nhất của Trung Quốc với 476 tấn, tiếp theo là Phỏp (30 tấn) [16].
Thỏi Lan chủ yếu trồng cỏc giống: HongHuay, O-Hia, Chakrapud, Kom, Jean và Sam poaw Koew. Năm 1993 Thỏi Lan xuất khẩu 7.651 tấn về đúng hộp (thu 256,1 triệu Bath) cho cỏc nước Malaixia (2.514 tấn), Singapore (1.133 tấn), Mỹ (1.085 tấn), Hà Lan (472 tấn) [16].
Vải ở Ấn Độ được sản xuất tập trung tại phớa Bắc tỉnh Bihar với cỏc giống vải chớnh: Shahi, China, Longina và Madras. Hiện nay Ấn Độ xuất khẩu vải tươi khụng nhiều, chủ yếu xuất khẩu ở dạng đúng gúi 2kg/hộp, trong khi sản phẩm nội tiờu thường là 15 - 18 kg hoặc 20kg/thựng.
Ở Úc, thời gian sản xuất vải từ thỏng 11- 3 đỉnh cao từ thỏng 12 - 2 với giống vải chủ yếu là Taiso và Bengal. Năm 1993 Úc đó xuất khẩu 17 tấn vải cho Liờn minh chõu Âu và 14 tấn cho Singapore.
Ở Mỹ vải được trồng nhiều ở Florida. Sản lượng vải năm 1992 đạt 39.000 tấn. Tại Hawai cỏc giống Brewtes và Mauritius được trồng ở đõy với thời gian thu hoạch từ giữa thỏng 6 tới giữa thỏng 7 [16].
Túm lại, quả vải ngày càng phổ biến trờn thị trường cỏc nước thuộc liờn minh chõu Âu (EU), cỏc nước Phỏp, Đức, Anh mỗi năm nhập khoảng 15.000
vải từ Nam Phi, Mauritius, Reunion, Madagasca, Israel, Thỏi Lan và một phần từ Trung Quốc thụng qua Hồng Kụng. Ở Đụng Nam Á, Hồng Kụng, Singapore, Nhật Bản mỗi năm nhập khoảng 10.000 tấn vải (gồm cả vải tươi, khụ và vải hộp) chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan và Thỏi Lan (Nguyễn Thị Ngà, 1999) [16].
* Tỡnh hỡnh tiờu thụ vải
Tổng sản lượng vải xuất nhập khẩu trờn thị trường thế giới khoảng 100.000 tấn/năm. Thị trường tiờu thụ lớn trờn thế giới cú thể núi đến Hồng Kụng và Singapore. Trong thỏng 6 và 7, thị trường này tiếp nhận khoảng 12.000 tấn vải từ Trung Quốc, Đài Loan và Thỏi Lan. Đức và Phỏp nhập 10.000 - 12.000 tấn vải từ Madagasca và Nam Phi trong thỏng 10 đến đầu thỏng 3 năm sau. Một lượng nhỏ được nhập từ Israel trong thỏng 7 đến thỏng 8 và từ Australia thỏng 5, thỏng 6. Sau năm 1980, vải từ Thỏi Lan, Đài Loan, Trung Quốc được bỏn sang chõu Âu và năm 1990 một lượng được xuất sang Ấn Độ. Vải đúng hộp chất lượng tốt được xuất sang Malaixia, Singapore, Mỹ, Australia, Nhật và Hồng Kụng (Ghosh, 2000) [48].
Năm 2000, Thỏi Lan xuất khẩu 12.475 tấn vải tươi và sấy khụ trị giỏ 15,4 triệu Đụla Mỹ sang thị trường Singapore, Hồng Kụng, Malaysia, Mỹ (Anupunt,
2003) [39].
Theo Xuming H, Lian Z.(2001), gần một nửa sản lượng vải của Trung Quốc tiờu thụ tại thị trường nội địa. Hàng năm, Trung Quốc chỉ xuất khẩu một lượng khoảng 10.000 - 20.000 tấn (chiếm khoảng 2% sản lượng vải). Thị trường xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu là: Singapore và một số nước Đụng Nam Á. Giỏ vải của Trung Quốc giao động từ 0,5 đến 2,5 USD/kg tựy thuộc vào chất lượng quả và thời vụ thu hoạch, cao nhất là giỏ của cỏc giống No Mai Chee và Kwai May hạt nhỏ với giỏ 10,0 USD/kg, giỏ trung bỡnh tại Singapore và Anh là 6 USD/kg, tại Nam Mỹ là 15 USD/kg [58], [66]. Đài Loan hàng
xuất khẩu khoảng 5.700 tấn vải cho cỏc nước: Philppines: 2000 tấn; Nhật: 1000 tấn; Singapore: 500 tấn; Mỹ: 1.200 tấn và Canada: 1.000 tấn.
Australia là nước sản xuất vải với số lượng ớt, nhưng lại tập trung chủ yếu cho xuất khẩu. khoảng 30% sản lượng vải của Australia xuất khẩu cho Hồng Kụng, Singapore, chõu Âu và cỏc nước Ả Rập nhưng Australia lại phải nhập khẩu vải của Trung Quốc vào những thỏng trỏi vụ.
Thị trường nội địa là thị trường mạnh tiờu thụ vải tươi của hầu hết cỏc quốc gia sản xuất vải trờn thế giới. Cỏc nước hàng năm chỉ xuất khẩu một lượng vải rất nhỏ trong thị trường thế giới (Menzel, 2002) [58].