* Tỡnh hỡnh sản xuất
Cõy vải được trồng ở cỏc tỉnh phớa Bắc, tập trung ở vựng Đụng Bắc Bắc Bộ (Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương… dọc hai bờ sụng Đỏy trờn địa bàn Hà Tõy, hai bờn bờ sụng Hồng từ Việt Trỡ ngược lờn).
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sản xuất vải ở cỏc tỉnh miền Bắc Chỉ tiờu Vựng trồng Diện tớch (ha) Diện tớch thu hoạch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn/ha) Bắc Giang 39.985,4 39.387 55,5 218.758,3 Hải Dương 14.219 12.634 37,7 47.630,1 Lạng Sơn 7.473 5.501 23,1 12.707,3 Thỏi Nguyờn 6.861 4.692 18,7 8.774,0 Quảng Ninh 5.174 3.847 45,1 17.349,9 Cỏc tỉnh khỏc 20.250 20.080 61,3 123.090,4 Tổng 93.962,4 86.141 49,72 428.310 (Nguồn: Tổng cục thống kờ 2007)
Số liệu bảng 2.2. cho thấy, đến năm 2007, diện tớch trồng vải của nước ta đạt 93.962,4 ha với sản lượng 428.310 tấn.
Ở miền Nam cỏc vựng cao như: Đà Lạt, Buụn Mờ Thuật, Kon Tum đang trồng thử và bước đầu đó cú kết quả. Vựng đồng bằng Sụng Cửu Long ở huyện Bỡnh Minh, tỉnh Vĩnh Long, cú trồng vài chục cõy vải 40 - 50 tuổi, cõy ra hoa, kết quả bỡnh thường nhưng quả nhỏ (6g) chất lượng quả ngon.
Theo Vũ Cụng Hậu năm (1999) [12], ưu thế lớn nhất của cõy vải là: dễ trồng, chăm súc đơn giản, chịu được đất chua, đất đồi dốc là loại đất rất phổ biến ở vựng đồi nỳi phớa Bắc, thờm vào đú cụng tỏc bảo vệ thực vật đơn giản hơn cỏc cõy trồng khỏc.
* Tỡnh hỡnh tiờu thụ
Ở nước ta, khoảng 75% sản lượng vải của cả nước được tiờu thụ ngay trong thị trường nội địa, phần cũn lại được sơ chế, xuất khẩu tươi và chế biến. Cỏc sản phẩm sơ chế và chế biến gồm vải sấy khụ, vải lạnh đụng, vải nước đường và Purờ vải. Thị trường xuất khẩu vải tươi cũn rất hạn chế do nhiều nguyờn nhõn như: khả năng bảo quản của quả vải ngắn, chất lượng về sinh an toàn thực phẩm hạn chế, điều kiện vệ sinh cơ sở hạ tầng sau thu hoạch kộm.
Thị trường xuất khẩu vải của Việt Nam chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Sĩ, Mỹ và một số quốc gia khỏc trong khu vực và thị trường chõu Âu.
Bảng 2.3: Sản lƣợng cỏc sản phẩm chế biến vải ở Việt Nam năm 2007 TT Loại sản phẩm Sản lƣợng (tấn) Ghi chỳ 1 Vải hộp, lọ 1.114 Chủ yếu sản phẩm đúng hộp 2 Purờ vải 600 3 Vải lạnh đụng IQF 200 4 Vải lạnh đụng Block 246 Tổng số 2.160
Thị trường vải tươi chủ yếu ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chớ Minh, vải sấy khụ chủ yếu bỏn sang Trung Quốc và một phần sang Lào, Campuchia. Hầu hết sản phẩm vải do tư thương tiờu thụ, cú rất ớt tổ chức đứng ra thu mua vải cho người sản xuất.
Bảng 2.4: Lƣợng xuất khẩu cỏc mặt hàng từ quả vải 6 thỏng năm 2007 TT Mặt hàng Nƣớc nhập khẩu Sản lƣợng
(tấn)
Giỏ trị (USD)
1 Vải tươi Hàn Quốc - 34.000
2 Vải hộp Nhật Bản Phỏp 17.35 125.84 14.700 116.225 3 Vải đụng lạnh Hà Lan, Hàn Quốc 46.00 22.00 51.750 22.810 Tổng cộng 211.19 239.485
(Nguồn: Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam - 2007)
2.6. Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ vải ở Bắc Giang
2.6.1. Diện tớch, năng suất và sản lượng vải của Bắc Giang qua cỏc năm
Ở Bắc Giang diện tớch vải thiều chiếm 78 % tổng diện tớch cõy ăn quả và được trồng ở hầu khắp cỏc địa phương trong tỉnh. Trong đú, diện tớch lớn và được trồng tập trung ở cỏc huyện: Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Sơn Động, Tõn Yờn và Lạng Giang.
Theo số liệu thống kờ của Cục thống kờ tỉnh Bắc Giang cho biết về diện tớch, năng suất sản lượng vải từ năm 2002 - 2007được trỡnh bày ở bảng 2.5.
Bảng 2.5: Diện tớch, năng suất và sản lƣợng vải thiều của tỉnh Bắc Giang từ năm 2002-2007
TT Chỉ tiờu theo dừi
Năm theo dừi
2002 2003 2004 2005 2006 2007
1 Diện tớch (ha) 23.482 26.405 31.873 34.691 39.945 39.387
2 Năng suất(tạ/ha) 25,5 22,9 51,2 21,3 18,9 55,5
3 Sản lượng (tấn) 59.879 60.467 163.190 73.892 75.496 218.758,3
Số liệu ở bảng 2.5 cho thấy hàng năm diện tớch trồng vải trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang ngày càng được mở rộng, năm sau cao hơn năm trước, điều đú chứng tỏ cõy vải rất thớch hợp với điều kiện đất đai, thời tiết khớ hậu ở đõy. Hơn nữa người dõn ở đõy đó thấy rừ hiệu quả đem lại từ cõy vải nờn họ đó cố gắng đầu tư vốn và kỹ thuật để phỏt triển cõy vải.
Năng suất vải cú sự biến động qua cỏc năm, điều đú bị chi phối bởi nhiều yếu tố khỏch quan liờn quan đến khớ hậu. Năm 2005 mưa nhiều vào giai đoạn vải chuẩn bị phõn húa mầm hoa nờn hầu hết cỏc vườn vải đều ra lộc đụng. Năm 2006 ở giai đoạn đầu thời tiết rất thuận lợi cho quỏ trỡnh phõn húa và nở hoa, đậu quả. Tuy nhiờn đến giữa và cuối thỏng 4, thời tiết khụ hạn kộo dài gõy khủng hoảng về nước trong cõy vải làm cho quả vải rụng nhiều. Cú những huyện quả non rụng đến 80 - 90% như huyện Yờn Thế, Sơn Động, Lục Nam... Chớnh những nguyờn nhõn khỏch quan đú đó làm cho sản lượng vải ở Bắc Giang một số năm qua giảm đỏng kể.
Năm 2007, do điều kiện thời tiết đầu vụ khi cõy phõn húa mầm hoa lỳc này thời tiết cú mưa xen kẽ, nờn ở một số vựng bị ảnh hưởng làm cho vải ra lộc Đụng, tuy nhiờn thời gian mưa ngắn, lượng mưa trung bỡnh nờn cỏc chủ vườn đó khắc phục kịp thời bằng cỏc biện phỏp diệt trừ lộc Đụng, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh phõn húa mầm hoa của vải. Từ khi hoa nở cho đến khi thu hoạch thỡ điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, trời nắng ấm vào thỏng 3 và thỏng 4 xen kẽ cú cỏc trận mưa rào nhẹ tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển của quả vải. Chớnh vỡ vậy năm 2007 được coi là năm được mựa vải ở Bắc Giang, sản lượng đạt 218.758,3 tấn.
2.6.2. Diện tớch, năng suất và sản lượng vải của cỏc huyện trong tỉnh năm 2007
Điều tra về diện tớch, năng suất và sản lượng vải của cỏc huyện năm 2007 của tỉnh thu được kết quả ở bảng 2.6.
Theo số liệu thống kờ bảng 2.6 cho thấy Lục Ngạn là huyện cú diện tớch cũng như năng suất và sản lượng vải đứng đầu toàn tỉnh với diện tớch 18.500ha, năng suất 54,21 tạ/ha, sản lượng đạt 100.300 tấn, sau đú là Lục Nam, Yờn Thế, Sơn Động, tiếp đến là Tõn Yờn và Lạng Giang...
Bảng 2.6: Diện tớch, năng suất và sản lƣợng vải của cỏc huyện trong tỉnh năm 2007 STT Tờn huyện Diện tớch (ha) Diện tớch cho sản phẩm(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 1 TP Bắc Giang 22,4 20 25,9 44,8 2 Lục Ngạn 18.500 18.500 54,21 100.300 3 Lục Nam 6.160 6.100 62,3 38.003 4 Sơn Động 3.943 3.943 30,0 11.829 5 Yờn Thế 6.038 5.957 65,9 39.256 6 Hiệp Hũa 651 620 32,3 2.002 7 Lạng Giang 1.432 1.420 82,4 11.700 8 Tõn Yờn 2.161 1.952 62,4 12.180 9 Việt Yờn 124 113 35,0 395,5 10 Yờn Dũng 954 762 40,0 3.048 Tổng cộng: 39.985,4 39.387 55,5 218.758,3
Nguồn: Cục thống kờ Bắc Giang, ngày 23 thỏng 01 năm2008
2.6.3. Về cơ cấu giống vải
Đến năm 2005, theo điều tra toàn tỉnh cú hơn 10 giống vải, tập trung vào hai nhúm giống đú là nhúm vải chớnh vụ (Vải Thiều) chiếm 92 % và nhúm vải chớn sớm chiếm 7,5 % tổng diện tớch vải, Nhúm vải chớn sớm gồm cỏc giống vải Phỳc Hũa, U hồng, U Trứng, Bỡnh Khờ. Hiện nay, Sở Nụng nghiệp và PTNT đang chỉ đạo xõy dựng mụ hỡnh thớ điển cải tạo, thay nhanh giống vải bằng phương phỏp sử dụng cành ghộp của cỏc giống vải chớn sớm ghộp trực tiếp lờn gốc vải giống chớnh vụ hiện cú, tạo ra cõy mới nhanh cho thu hoạch, thời gian thay giống nhanh và hiệu quả kinh tế cao.
2.6.4. Tiờu thụ và chế biến vải
Quả vải được tiờu thụ trờn thị trường dưới hai dạng chớnh là quả tươi và một số sản phẩm chế biến chủ yếu là dạng vải sấy khụ nguyờn quả. Trong những năm mất mựa thỡ vải được tiờu thụ đỏp ứng nhu cầu ăn tươi là chủ yếu; những năm được mựa, sản lượng lớn, lượng vải đưa vào sấy khụ thường chiếm trờn 50% tổng sản lượng vải của tỉnh. Một số sản phẩm chế biến khỏc từ vải như cựi vải đúng hộp, cựi vải lạnh đụng, rượu vang vải…nhưng với sản lượng nhỏ, hàng năm chỉ chiếm 3 đến 5% tổng sản lượng vải của tỉnh.
Thị trường tiờu thụ vải hiện nay ngoài thị trường trong nước cũn lại chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Quốc. Hàng năm, lượng vải xuất bỏn sang Trung Quốc chiếm tới trờn 80% tổng lượng vải sấy khụ và trờn 30% lượng vải tiờu thụ tươi của tỉnh. Như vậy, Trung Quốc hiện nay vẫn là thị trường chớnh tiờu thụ vải thiều của tỉnh. Tuy nhiờn, quan hệ xuất khẩu vải sang Trung Quốc hiện nay vẫn chủ yếu là quan hệ biờn mậu và xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch nờn giỏ cả khụng ổn định, tỏc động lớn đến sản xuất của nụng dõn và cỏc nhà thu mua chế biến
2.6.5. Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ vải tại huyện Lục Ngạn
Diện tớch và sản lượng một số cõy ăn quả chớnh của huyện Lục Ngạn được trỡnh bày qua bảng 2.7.
Bảng 2.7: Diện tớch, sản lƣợng một số cõy ăn quả chớnh ở huyện Lục Ngạn STT Loại cõy
ăn quả
Diện tớch (ha)
Diện tớch cho thu hoạch (ha)
Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 1 Xoài 102 90 70,0 630 2 Nhón 720 695 63,1 4.370 3 Vải 18.500 18.500 54,2 100.300 4 Cõy cú mỳi 258 202 18,8 380 5 Na 220 220 27,0 594 6 Hồng 1080 1080 60,0 6.480
7 Cõy ăn quả khỏc 679 569 49,0 2.793
Tổng 21.559 21.356 54,1 115.547
Số liệu bảng 2.7 cho thấy, cõy vải cú diện tớch rất lớn so với diện tớch cõy ăn quả trong toàn huyện. Toàn huyện cú 21.559 ha cõy ăn quả cỏc loại trong đú riờng cõy vải diện tớch cho thu hoạch là 18.500 ha. Tỷ lệ diện tớch cõy vải so với cỏc cõy ăn quả khỏc trong toàn huyện thể hiện qua hỡnh 2.1.
15%
Vải thiều CAQ khỏc
85%
Hỡnh 2.1: Đồ thị Tỷ lệ diện tớch cõy vải so với cỏc loại cõy ăn quả khỏc của huyện Lục Ngạn năm 2008
Qua hỡnh 2.1 cho thấy diện tớch cõy vải chiếm tỷ lệ 85% trong tổng số diện tớch cõy ăn quả của toàn huyện, điều đú chứng tỏ vai trũ quan trọng của loại cõy ăn quả này trong cơ cấu diện tớch cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn. Tuy cú diện tớch lớn song thị trường tiờu thụ vải của huyện Lục Ngạn gặp nhiều khú khăn. Do sản lượng lớn và chớn tập trung việc tiờu thụ quả tươi chiếm chỉ chiếm một lượng nhỏ (chiếm 1/3) chủ yếu là tiờu thụ trong nước, cũn lại quả vải được sấy khụ và tiờu thụ qua đường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Một số khu vực trồng vải chớn sớm của huyện đó cho thu hoạch nhưng diện tớch cũn ớt, năng suất thấp do nhiều nguyờn nhõn.
2.7. Một số nghiờn cứu về cõy vải ở Việt Nam và trờn thế giới
2.7.1. Nghiờn cứu về đặc điểm thực vật học và yờu cầu sinh thỏi
2.7.1.1. Đặc điểm thực vật học a. Đặc điểm rễ: a. Đặc điểm rễ:
sõu, rộng, hẹp phụ thuộc cỏch nhõn giống, đất trồng, nước, phõn bún và chế độ nhiệt trong đất. Vải trồng bằng hạt rễ ăn sõu 4-5m, trồng bằng cành chiết rễ ăn nụng 1,2 - 1,6m. Đại bộ phận rễ tập trung ở tầng 60cm, độ lan xa của rễ
thường gấp 1,5 - 2 lần tỏn cõy, rễ tơ tập trung trong khu vực hỡnh chiếu của tỏn và độ sõu 40 cm trở lại. Rễ vải cú khả năng hấp thu mạnh nờn cõy cú khả năng chịu hạn tốt. Rễ vải cú nấm cộng sinh tạo thành nội khuẩn căn giỳp cho rễ hỳt được nước, cung cấp dinh dưỡng trong điều kiện khụ hạn (Trần Thế Tục 1997) [24]. b. Đặc điểm thõn, cành:
Cõy vải là cõy thõn gỗ thường xanh, cõy trưởng thành cao từ 10 - 15m, thõn to, vỏ phẳng, nhẵn, mầu nõu xỏm hoặc nõu đen, gỗ cú võn mịn mầu nõu. Tỏn cõy hỡnh mõm xụi, hỡnh bỏn cầu, đường kớnh tỏn 7 - 12m. cành chớnh to khoẻ, phõn nhỏnh nhiều, hơi cong, phõn bố đều về cỏc phớa. thế cõy tựy thuộc theo giống, cỏc giống vải Nếp, Trần Tử, Lam Trỳc tỏn hơi doóng rộng, cỏc giống Quế vị, ễ Diệp vươn thẳng, cỏc giống Hoài Chi, Lam Trỳc cành mọc dày, ngắn, tỏn khớt, cỏc giống Thuỷ Đụng, Tam Nguyệt Hồng cành thưa, dài. Cõy vải dự nhõn giống bằng phương phỏp chiết hay ghộp từ khi trồng đến 3 năm tuổi chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng. Trong thời kỳ này bộ khung tỏn phỏt triển mạnh, một năm cú thể ra 5 - 6 đợt lộc (Nghờ Diệu Nguyờn,Ngụ Tố Phần (1991) [17].
c. Đặc điểm lỏ
Lỏ vải thuộc loại lỏ kộp lụng chim gồm 2 - 4 đụi, mọc so le, lỏ chột cứng, dai cú chất sừng. Cuống lỏ ngắn, mặt lỏ xanh đậm, gõn nhẵn, khụng nổi rừ trờn lỏ. Mỳt lỏ nhọn, gốc lỏ hơi tự, lỏ non khi mới ra mầm tớm đỏ, khi thuần thục mầu xanh đậm, hỡnh dạng và màu sắc lỏ cú thể dựng để phõn loại cỏc giống khỏc nhau. Tuổi thọ của lỏ từ 1 - 2 năm, trong cựng một giống lỏ ra ở cỏc mựa cũng khụng hoàn thành giống nhau do ảnh hưởng của nhiệt độ, nước, dinh dưỡng (Trần Thế Tục 1997) [24].
d. Đặc điểm hoa
Vải cú 3 loại hoa cơ bản: hoa đực, hoa cỏi và hoa lưỡng tớnh, hoa vải rất bộ, khụng cú cỏnh, hoa đực cú khả năng tung phấn để thụ tinh, hoa cỏi được thụ tinh sẽ phỏt triển thành quả. Hoa lưỡng tớnh cú thể kết quả được nhưng ớt thấy, hoa cỏi thường cú 2 bầu, sau khi thụ tinh xong thỡ quả phỏt triển, thường chỉ cú một bầu phỏt triển thành quả (Trần Thế Tục 1997) [24].
- Hoa cỏi: hoa cỏi phỏt triển hoàn toàn, ba bộ phận bầu nọuy, vũi nhụy và đầu nhụy phõn hoỏ khỏ rừ. Bầu nhụy phỏt triển thường cú 2 - 3 tõm bỡ. Bầu nhụy cú 3 tõm bỡ thỡ cả hai đều mọc súng đụi hàng đều, bầu nhị cú 3 tõm bỡ sắp xếp theo hỡnh chõn đỉnh. Trong bầu nhị cú phụi chõn mọc ngược cú thể thụ tinh kết quả. Khi nhụy đó chớn thỡ đầu nhụy tiết ra dịch dớnh là thời điểm thụ phấn tốt nhất. Chỉ nhị của hoa này rất ngắn khoảng 0,5 cm chỉ cao bằng bầu nhị bao phấn to, thụng thường khụng nứt ra, cho dự cú nứt cũng khụng c ú phấn ra được (Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang nghị 2005) [5].
Hoa cỏi sau khi thụ phấn, thụ tinh sẽ đậu quả. Với sản xuất, hoa cỏi cú ý nghĩa quan trọng, nú chiếm khoảng 30%. Với cỏc giống khỏc nhau, tuổi cõy khỏc nhau, ra hoa sớm hoặc muộn, tỷ lệ hoa cỏi cũng khỏc nhau [5],[6].
- Hoa đực: Thường gọi là “hoa giả” bao gồm hoa đực mà nhụy này hoàn toàn thoỏi hoỏ, nhụy cỏi phỏt triển khụng hoàn toàn, nhụy thoỏi hoỏ chỉ cũn dấu vết nhị được mọc trờn mầm hoa, phấn nhiều 6 - 8 nhị. Chỉ nhị dài, bao phấn to, phấn hoa khi chớn cú màu vàng, nhị đực thường cú hạt phấn tốt, hoa đực tiờu hao dinh dưỡng nhiều, nờn cần cú biện phỏp giảm tỷ lệ hoa đực [5], [6].
- Hoa lưỡng tớnh: cú nhị đực, nhụy cỏi cựng phỏt triển, nhị cú thể tung phấn bỡnh thường, đầu nhụy cú thể nứt ra để thụ phấn, thụ tinh. Đõy là loại hoa hoàn toàn cú thể kết thành quả, nhưng số lượng hoa lưỡng tớnh khụng nhiều (Anonymous, 2000) [38].
nhiều khớa, trong đú nhụy chỉ cú một tõm bỡ phỏt triển bỡnh thường, cũn cỏc tõm bỡ khỏc bị thoỏi hoỏ và teo đi. Biến thỏi của nhị cũng biểu hiện đa dạng, cú nhị mọc trờn chuỗi nhụy, gối chỉ thị và bầu nhụy hợp làm một, đầu cuối bộ