Các căn cứ xác định giá sảnphẩm dịch vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu chuyen de 6 - marketing nh (Trang 51 - 52)

c. Ngân hàng điện tử (E Banking)

5.3.1. Các căn cứ xác định giá sảnphẩm dịch vụ ngân hàng

Định giá là công việc quan trọng trong xây dựng chiến l−ợc Marketing hỗn hợp của ngân hàng. Khi xây dựng chính sách giá các ngân hàng th−ờng phải dựa trên những căn cứ sau:

Thứ nhất, chi phí là các nguồn lực mà ngân hàng phải bỏ ra để duy trì sự hoạt

động và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Chi phí gồm hai loại cơ bản là chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng tối thiểu phải bù đắp đủ các chi phí phát sinh.

Thứ hai, rủi ro thực chất là các khoản chi phí tiềm ẩn. Khi rủi ro phát sinh, nó sẽ

trở thành các khoản chi phí thực mà ngân hàng phải bù đắp trong quá trình hoạt động. Do vậy, định giá cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phải tính đến các yếu tố rủi ro. Đối với các sản phẩm có rủi ro cao hơn, ngân hàng th−ờng phải định một mức giá cao hơn và ng−ợc lại.

điểm đ−ờng cầu khác nhau và có phản ứng khác nhau với những thay đổi của giá (có nhóm nhạy cảm nh−ng có nhóm khơng nhạy cảm với giá). Do đó, để tối −u hóa lợi nhuận, ngân hàng th−ờng định giá căn cứ vào sự phản ứng của khách hàng đối với giá. Đối với nhóm ít nhạy cảm, ngân hàng có thể áp dụng mức cao hơn và ng−ợc lại.

Thứ t−, giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng. Ngân hàng phải tính tới

yếu tố này khi xác định giá sản phẩm dịch vụ, vì giá là nhân tố ảnh h−ởng lớn tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Nếu một ngân hàng định giá cao trong khi chất l−ợng sản phẩm dịch vụ khơng có gì v−ợt trội, sức hấp dẫn của sản phẩm dịch vụ lại thấp chắc chắn sẽ có nhiều khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng khác có giá kích thích hơn.

Một phần của tài liệu chuyen de 6 - marketing nh (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)