4 Thống kê mô tả biến nợ ngắn hạn theo thời gian

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại việt nam giai đoạn 2009 2013 (Trang 44 - 48)

Năm mean median min max sd

Tổng thể 2009 0.3919 0.4040 0.0210 0.8840 0.2034 2010 0.3974 0.4000 0.0570 0.8120 0.1955 2011 0.4164 0.4240 0.0370 0.8290 0.1973 2012 0.4210 0.4180 0.0390 0.8380 0.1967 2013 0.4312 0.4225 0.0320 0.9310 0.2034 860 số quan sát HOSE 2009 0.3640 0.3500 0.0210 0.8260 0.1990 2010 0.3715 0.3650 0.0650 0.8080 0.1882 2011 0.3965 0.3955 0.0370 0.8210 0.1934 2012 0.4037 0.3975 0.0390 0.8380 0.1885 2013 0.4170 0.4075 0.0320 0.9310 0.1976 590 số quan sát HNX 2009 0.4530 0.4595 0.0550 0.8840 0.2014 2010 0.4540 0.4735 0.0570 0.8120 0.2008 2011 0.4598 0.4735 0.0530 0.8290 0.2007 2012 0.4587 0.4915 0.0480 0.8380 0.2102 2013 0.4621 0.4450 0.0780 0.8540 0.2142 270 số quan sát

Trong nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2012) với 116 công ty trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2007-2010, giá trị trung bình của tổng nợ, nợ dài hạn và ngắn hạn lần

lượt là 48%, 11% và 37%. Còn trong nghiên cứu của Nguyễn (2013), giá trị trung bình của tổng nợ và nợ dài hạn là 52.1% và 10.74%.

Cũng trong bảng 4.1, khả năng sinh lợi có giá trị trung bình là 13.44%, cơ hội tăng trưởng là 16.53% (của là 25.60%), là 51.46% còn của là 13.63. Còn trong nghiên cứu của Nguyễn (2013), , và có giá trị trung bình thấp hơn là 8.53%, 20.78% và 19.76%.

Thống kê chi tiết cho từng biến phụ thuộc theo từng năm được thể hiện trong 3 bảng từ 4.2 đến 4.4. Từ 3 bảng này ta thấy việc sử dụng nợ dài hạn giảm dần theo thời gian trên cả HOSE và HNX, trong khi đó việc sử dụng nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên việc sử dụng nợ dài hạn trên HNX giảm nhiều hơn HOSE (xem hình 4.2) dẫn đến xu hướng giảm của tổng nợ trên HNX, còn nợ ngắn hạn lại được sử dụng khá nhiều và ổn định ở mức cao trên HNX, nhưng tỷ lệ nợ ngắn hạn lại tăng dần qua các năm trên sàn HOSE (xem hình 4.3) dẫn đến xu hướng tăng của tổng nợ trên HOSE và trên tổng 2 sàn giao dịch.

Hình 4.2 - Tỷ lệ nợ dài hạn trung bình giai đoạn 2009-2013

Hình 4.3 - Tỷ lệ nợ ngắn hạn trung bình giai đoạn 2009-2013 4.2 Kết quả nghiên cứu 4.2 Kết quả nghiên cứu

Kết quả ước lượng hồi quy được trình bày cho 3 biến phụ thuộc (tổng nợ , nợ dài hạn và nợ ngắn hạn ) theo 3 mơ hình khác nhau là PM, REM và FEM.

4.2.1 Kết quả nghiên cứu với biến cơ hội tăng trưởng

– Khả năng sinh lợi

Kết quả hồi qui trong 3 mơ hình PM, REM và FEM của 3 biến phụ thuộc (Bảng 4.5 đến 4.7) đều cho thấy khả năng sinh lợi có quan hệ ngược chiều với đòn bẩy tổng thể , đòn bẩy dài hạn và đòn bẩy ngắn hạn . Ngoại trừ trong mơ

hình FEM của biến phụ thuộc , có mức ý nghĩa 5%, cịn trong các mơ hình khác đều có mức ý nghĩa 1%.

Mối tương quan nghịch chiều này hỗ trợ cho lý thuyết trật tự phân hạng: các DN có nhiều lợi nhuận thì ít vay nợ hơn. Họ ít vay nợ khơng phải vì họ khơng có nhu cầu đầu tư mà vì nguồn tiền nội bộ của họ đủ cho hoạt động đầu tư mà không cần nguồn tài trợ từ bên ngoài. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng dấu từ nghiên cứu của Kester (1986), Friend và Lang (1988), Baskin (1989), Griner và Gordon (1995), Shyam- Sunder và Myers (1999) và cũng phù hợp với Chen (2004), với nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam của Nguyen và cộng sự (2012), Lê (2013) và Nguyễn (2013).

– Quy mô công ty

Nhân tố quy mô công ty có tương quan (+) với cả 3 cách đo lường của biến đòn bẩy với mức ý nghĩa 1% trong hầu hết 3 mơ hình PM, REM và FEM. Tuy nhiên, trong mơ hình của phương trình với biến phụ thuộc , lại có tương quan (-) với , nhưng mối tương quan này lại khơng có ý nghĩa thống kê. Mối tương quan (+) của với một lần nữa lại khẳng định các DN Việt Nam thích sử dụng nợ ngắn hạn hơn.

Kết quả này giống với nghiên cứu của Nguyễn (2013), với nghiên cứu về cấu trúc vốn ở các nước phát triển của Rajan và Zingles (1995), nhưng khác với nghiên cứu của Chen (2004): có tương quan (-) với và khơng có ý nghĩa đối với . Còn Nguyen và cộng sự (2012) thì có tương quan (-) với và tương quan (+) với .

Mối tương quan (+) của nhân tố quy mô công ty ủng hộ cho lý thuyết đánh đổi và lý thuyết tín hiệu. Theo Rajan và Zingles (1995), vấn đề thơng tin bất cân xứng ít ảnh hưởng đến một cơng ty có quy mơ lớn, do đó, cơng ty lớn dễ tiếp cận nguồn vốn vay hơn các cơng ty nhỏ. Bên cạnh đó, rủi ro phá sản trong DN lớn được đa dạng hóa nên DN lớn ít có nguy cơ phá sản và có nhiều lợi thế trong việc phát hành nợ để hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại việt nam giai đoạn 2009 2013 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)