Kết quả phân tích chuỗi thời gian Việt Nam với phương pháp GMM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các dòng vốn tài chính và thu nhập bình quân đầu người ở các quốc gia đang phát triển khu vực châu á thái bình dương (Trang 70 - 111)

GMM y la 17.66* (1.66) k -9.467 (-1.25) r -15.93 (-0.45) fdi 11.08* (1.87) m2 3.275*** (2.59) trade 5.012*** (4.23) _cons 84.36 (0.61)

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập dữ liệu của Việt Nam trong giai đoạn 1990 – 2014 (Phụ lục 17)

Kết quả phân tích chuỗi thời gian với trường hợp Việt Nam cho thấy bằng chứng tác động cùng chiều giữa độ trễ 1 năm nguồn vốn ODA, FDI đến thu nhập bình

quân đầu người với mức ý nghĩa 10%. Điều này là phù hợp với các kết quả nghiên cứu

về mối quan hệ tích cực của FDI và tăng trưởng kinh tế của các tác giả (Nguyễn Mại, 2003; Nguyễn Thị Phương Hoa, 2004; Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006; Le Thanh Thuy,

2007; Anh và Thắng, 2007). Các tác giả này đều cho rằng FDI bổ sung nguồn vốn cho nền kinh tế, cung cấp công nghệ mới cho sự phát triển, thúc đẩy quá trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu và nhất là phát triển nguồn

nhân lực và tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo tăng trưởng bền vững. Kết quả này cũng phù hợp với phân tích dữ liệu bảng tại các quốc gia Châu Á Thái Bình Dương, phù hợp với các học thuyết nghiên cứu đã thảo luận ở chương 2. Tuy nhiên các yếu tố như

nguồn vốn trong nước và kiều hối tác giả khơng tìm thấy bằng chứng tác động đến thu nhập bình quân đầu người tại trường hợp Việt Nam.

Ngoài ra với trường hợp Việt Nam, tác giả cũng tìm thấy bằng chứng các yếu tố kiểm soát cung tiền, độ mở thương mại tác động cùng chiều đến thu nhập bình quân.

Điều này cũng hoàn toàn trùng khớp với các nghiên cứu trước đó của Santos-paulino

(2002), Baharom và các cộng sự (2008), Marelli và Signorelli (2011), Liargovas và Konstantinos (2012), Manni và Afzal (2012). Rõ ràng là tăng trưởng GDP gia tăng là kết quả của tự do hóa. Độ mở cửa lớn hơn sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển

kinh tế. Cả xuất khẩu và nhập khẩu thực đều tăng khi mở cửa và chính Sách tự do hóa chắc chắn cải thiện xuất khẩu đều đó dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao hơn.

5 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 1. Kết luận

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm và đánh giá trực tiếp cũng như gián tiếp tác động của ba dịng chảy tài chính đó là đầu tư trực tiếp

nước ngồi FDI, kiều hối và hỗ trợ phát triển chính thức ODA lên thu nhập bình qn đầu người của một nhóm các nước có thu nhập thấp và trung bình ở khu vực Châu Á –

Thái Bình Dương. Bằng việc sử dụng số liệu bảng cấp quốc gia cho 12 nước có thu

nhập thấp và trung bình từ năm 1990 đến năm 2014, bài viết này kiểm tra tác động của tất cả ba nguồn của dịng vốn nước ngồi lên thu nhập bình quân đầu người. Ngoài ra, tác giả cũng xem xét có hay khơng có các yếu tố như chi tiêu chính phủ, chất lượng thể chế, phát triển khu vực tài chính và vốn con người làm tăng hiệu quả của từng dòng

vốn lên tăng trưởng kinh tế. Các mơ hình thực nghiệm chỉ rõ trong bài viết này được

ước lượng bằng phương pháp bình phương tối thiểu OLS , ước lượng tác động cố định

bảng và hệ GMM.

Phân tích thực nghiệm cho thấy rằng cả đầu tư trực tiếp nước ngồi và kiều hối có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê lên thu nhập bình quân đầu người. Tuy nhiên, viện trợ phát triển chính thức ODA khơng có một tác động đáng kể lên thu nhập bình quân đầu người, mà có lẽ là do tham nhũng và quản lý yếu kém số tiền hỗ

trợ. Các kết quả thực nghiệm được trình bày trong luận văn này cũng cho thấy hiệu quả của các chương trình chi tiêu của chính phủ làm tăng các tác động tích cực của FDI lên thu nhập bình quân đầu người. Một sự gia tăng nguồn vốn con người làm tăng tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI và kiều hối lên thu nhập bình quân đầu

người. Ngoài ra, sự gia tăng lượng kiều hối tăng thu nhập bình quân đầu người ở các nước có trình độ phát triển tài chính cao hơn.

Tác giả có phân tích hiệu ứng tác động cố định trường hợp Việt Nam, cho thấy yếu tố nội tại Việt Nam trong mối quan hệ giữa các dòng vốn và các biến kiểm soát

đến thu nhập đầu người có tác động dương so với các quốc gia khác trong khu vực, đứng thứ 3 sau Fiji và Malaysia. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích mối quan hệ giữa

các dòng vốn và thu nhập đầu người với riêng trường hợp Việt Nam trên hồi quy dữ liệu chuỗi thời gian cho thấy bằng chứng tác động cùng chiều giữa độ trễ 1 năm nguồn vốn ODA, FDI đến thu nhập bình quân đầu người với mức ý nghĩa 10%, ngoài ra tác

giả cũng tìm thấy bằng chứng các yếu tố kiểm soát cung tiền, độ mở thương mại tác động cùng chiều đến thu nhập bình quân.Độ mở cửa lớn hơn sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế.Cả xuất khẩu và nhập khẩu thực đều tăng khi mở cửa và chính

Sách tự do hóa chắc chắn cải thiện xuất khẩu đều đó dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao

hơn.Trong khi đó các yếu tố như nguồn vốn trong nước và kiều hối tác giả khơng tìm

thấy bằng chứng tác động đến thu nhập bình quân đầu người tại trường hợp Việt Nam. Toàn bộ kết quả của của tác giả là phù hợp với những kết quả của Burnside và Dollar (2000) và Nowak-Lehmann và cộng sự (2012), những người đã phát hiện ra rằng hỗ trợ có ít ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người tương ứng. Tuy vậy, Burnside và Dollar (2000) phát hiện ra rằng hỗ trợ có một tác động tích cực đến tăng trưởng trong môi trường chính sách tốt. Tương tự như vậy, trong điều kiện tổng thể, chúng ta thấy rằng tác động của sự tương tác giữa hỗ trợ và

chi tiêu chính phủ lên thu nhập là ln tích cực. Điều này cho thấy rằng, trong sự hiện diện của các chương trình chi tiêu có hiệu quả của chính phủ, thì hỗ trợ phát triển chính thức ODA có thể góp phần tăng GDP bình qn đầu người, điều này phù hợp với kết

luận của Roberts (2003).

Các kết quả thực nghiệm cho thấy dòng chảy tài chính một mình khơng thể cải thiện mức sống, được đo bằng thu nhập bình quân đầu người. Hiệu quả tổng thể về thu nhập phụ thuộc vào môi trường và các chính sách kinh tế thích hợp. Theo đó, việc sử dụng hiệu quả chi tiêu của chính phủ, cải thiện chất lượng của thể chế, gia tăng tích lũy

vốn con người và phát triển khu vực tài chính có thể tăng cường tác động của dịng

chảy tài chính lên thu nhập bình quân đầu người.

2. Hạn chế đề tài:

Bên cạnh các vấn đề được nghiên cứu ở trên, luận văn này còn tồn tại một số hạn

chế như sau:

Thứ nhất, đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của dòng vốn đối với thu nhập bình

quân đầu người ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam rất hạn chế nên chưa có điều kiện so sánh các kết quả thực nghiệm. Việc so sánh với kết quả thực nghiệm về

vấn đề này với các nghiên cứu thế giới thì vẫn cịn nhiều hạn chế vì đặc điểm và tính

chất của mối quan hệ kinh tế các nước khác nhau vẫn tồn tại những điểm không giống nhau hồn tồn, mang tính đối chiếu chứ chưa giải thích hết bản chất của vấn đề đặt ra.

Thứ hai, đề tài chưa nghiên cứu tác động của của dòng vốn đối với thu nhập

bình quân đầu người chưa xem xét chưa xem xét hoàn toàn vấn đề tham nhũng và hiệu quả quản lý của các quốc gia... Điều này, có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu chưa bao quát hết mối quan hệ của các biến.

Thứ ba, bài nghiên cứu cần đi sâu vào tìm hiểu sự tác động khác nhau của các dòng tài chính lên thu nhập bình qn đầu người ở các quốc gia có mức độ phát triển

kinh tế khác nhau như các quốc gia đang phát triển và các quốc gia đã phát triển như thế nào.

3. Mở rộng đề tài

Bài nghiên cứu mở rộng vấn đề tham nhũng các quốc gia dựa trên chỉ tiêu dữ

liệu chỉ số minh bạch thế giới (CPI), hiệu quả quản lý của các chính phủ khác nhau – vấn đề chính của việc sử dụng nguồn vốn thay vì số lượng nguồn vốn nhận được dựa trên các bộ chỉ tiêu chất lượng chính phủ Worldwide Governance Indicators (WGI) .

Do đó, việc mở rộng đề tài dựa trên hồn thiện về mặt dữ liệu, kỳ quan sát và bổ sung để xem xét đến dòng vốn đối với thu nhập bình quân đầu người.

Về mở rộng vấn đề định lượng có thể dựa trên việc kiểm sốt sự thay đổi dòng vốn nghi ngờ trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, với các mơ hình kiểm sốt tính

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Adams, R.H., & Page, J. (2003). International migration, remittances, and poverty in developing countries. World Bank Working Paper No. 31795 elibrary.worldbank.org/content/workingpaper/10.1596/1813-9450-3179).

2. Addy, D., Boris, W. & Colleen, T. (2003). Migrant Remittances-Country of Origin Experiences: Strategies, Policies, Challenges and Concerns, the International Migration Policy Programme

3. Aggarwal, R., Demirguc-Kunt, A., & Martinez-Pería, M. (2011). Do remittances promote financial development? Journal of Development Economics, 96, 255–264.

4. Ahamada, I., & Coulibaly, D. (2011). How does financial development influence the impact of remittances on growth volatility. Economic Modelling, 28, 2748–2760.

5. Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozan, S., & Sayek, S. (2004). FDI and economic growth: The role of local financial markets. Journal of International Economics, 64, 89–112.

6. Anwar, S., & Cooray, A. (2012). Financial development, political rights, civil liberties and economic growth: Evidence from South Asia. Economic Modelling, 29(3), 974–981.

7. Anwar, S., & Sun, S. (2011). Financial development, foreign investment and economic growth in Malaysia. Journal of Asian Economics, 22(4), 335–342.

8. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variables estimation of error components models. Journal of Econometrics, 68, 29–51.

9. Arellano, C., Bulir, A., Lane, T., & Lipschitz, L. (2009). The dynamic implications of foreign aid and its variability. Journal of Development Economics, 88, 87–102.

10. Balasubramanyam, V.N., Salisu, M., & Dapsoford, D. (1999). Foreign direct investment as an engine of growth. Journal of International Trade and Economic Development,8, 27–40.

11. Barro, R. (1991). Economic growth in a cross section of countries. The Quarterly Journal of Economics, 106(2), 407–443.

12. Bos, H.C., Sanders, M. and C. Secchi, (1974). Private Foreign Investment

in Developing Countries: A Quantitative Study on the Macroeconomic Effects. Dardrecht: Reidel

13. Boone, P., (1996), “Politics and Effectiveness of Foreign Aid,” European Economic Review, 40, pp. 289-329.

14. Blomstrom, M., Lipsey, R. E., & Zejan, M. (1994). What explains developing country growth? In W. J.Baumol (Ed.), Convergence of Productivity: Cross-National Studies and Historical Evidence (9th ed.). New York: Oxford University Press, Incorporated

15. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87, 115–143.

16. Bond, S., Hoeffler, A., & Temple, J. (2001). GMM estimation of empirical growth models. Nuffield College: University of Oxford.

17. Boone, P. (1996). Politics and the effectiveness of foreign aid. European Economic Review, 40, 289–329.

18. Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J.W. (1998). How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of International Economics, 45, 115–135.

19. Brown, R., Carmignani, F., & Fayad, G. (2011). Migrants' remittances and financial development: Macro- and micro-level evidence of a perverse relationship. Paper presented at Conference on Economic Development in Africa. Oxford: CSAE.

20. Burnside, C., & Dollar, D. (2000). Aid, policies and growth. American Economic Review, 90, 847–868.

21. Cakici, S.M. (2012). Technology shocks under varying degrees of financial openness. International Review of Economics & Finance, 21(1), 232–245. 22. Carkovic,M., & Levie, R. (2002). Does foreign direct investment accelerate

economic growth? University of Minnesota Department of FinanceWorking Paper (June 2002).

23. Castellani D., Zanfei A. (2005) Multinational firms, innovation and productivity, Edward Elgar, forthcoming

24. Catrinescu, N., Leon-Ledesma, M., Piracha, M., & Quillin, B. (2009). Remittances, institutions and economic growth. World Development, 37, 81–92.

25. Chami, R., Hakura, D., & Montiel, P. (2009). Remittances: An automatic output stabilizer? International Monetary Fund. IMF Working Papers: 91/2009.

26. Chenery H. and Strout (1996), "Foreign Assistance and Economic Development", American Economic Review, 56 (4); 6-19.

27. Chowdhury, B.M. (2011). Remittances flow and financial development in Bangladesh. Economic Modelling, 28, 2600–2608.

28. Cooray, A. (2012). The impact of migrant remittances on economic growth: Evidence from South Asia. Review of International Economics, 20, 985– 998.

29. Deodat E. (2011): Do remittances alleviate poverty and income inequality in poor countries? Empirical evidence from sub-Saharan Africa.

30. Doucouliagos, H., & Paldam, M. (2010). Conditional aid effectiveness. Journal of International Development, 22, 391–410.

31. Dreher, A., Nunnenkamp, P., & Thiele, R. (2008). Does aid for education educate children? Evidence from panel data. TheWorld Bank Economic Review, 22(2), 291–314.

32. Economics & Finance, 25(1), 291–309.Ghosh, B. (2006). Migrants' remittances and development: Myths, rhetoric and realities. Geneva: IOM. 33. Ericsson, J. and Irandoust, M., 2001, ‘On the causality between foreign

direct investment and output: a comparative study’, The International Trade Journal, 15, pp. 122-132.

34. Evidence from the Arab Countries. Review of Middle East Economics and Finance, 1, 231-249.

35. Fayissa, B. and Nsiah, C., 2008, ‘The Impact of Remittances on Economic Growth and Development in Africa’, Department of Economics and Finance Working Paper Series, Middle Tennessee State University.

36. Giuliano, P., & Ruiz-Arranz, M. (2009). Remittances, financial development and growth. Journal of Development Economics, 90, 144–152. 37. Griffin, K. (1970) “Foreign Capital, Domestic Savings and Economic

38. Development,” Bulletin of the Oxford University Institute of Economics and 39. Statistics, No.32(1): 99–112.

40. Gyan P., Mukti U., and Kamal U., (2008) “Remittances and economic growth in developing countries”, The European Journal of Development Research Vol. 20, No.3 September 2008, pp. 497-506.

41. Hansen, H and Tarp, F. (2001) “Aid and Growth Regressions,” Journal of Development Economics, Vol. 64 (2):547–70.

42. Hermes, N., & Lensink, R. (2003). Foreign direct investment, financial development and economic growth. Journal of Development Studies, 40, 142–163.

43. Huang, H., Fang, W., & Miller, S.M. (2014). Does financial development volatility affect industrial growth volatility? International Review of Economics & Finance, 29,307–320.

44. Jackman, M., Craigwell, R., & Moore, W. (2009). Economic volatility and remittances: Evidence from SIDS. Journal of Economic Studies, 36, 135– 146.

45. Kapur, D. (2005). Remittances: The new development mantra? In S. Maimbo, & D. Ratha (Eds.), Remittance development impact and future prospects. Washington:World Bank.

46. Karunarathne,W., & Gibson, J. (2014). Financial literacy and remittances behavior of skilled and unskilled immigrant groups in Australia. Journal of Asian Economics, 30,54–62.

47. Kaufmann, D., Kraay, A., & Mastruzzi, M. (2012). World governance indicators project. World Bank.Kirch, G., & Terra, P.R. (2012). Determinants of corporate debt maturity in South America: Do institutional quality and financial development matter? Journal of Corporate Finance, 18(4), 980–993.

48. Khan, H.A. (1993) ‘Reply to Tran-Nam Binh and Mark McGillivray: Aid, Taxes and Public Investment: A Comment’, Journal of Development Economics 45 (1), pp 165-7.

49. Kokko, A. (1994). Technology, market characteristics, and spillovers. Journal of Development Economics, 43, 279–293.

50. Koska, O.A., Saygin, P.O., Çağatay, S., & Artal-Tur, A. (2013). International migration, remittances, and the human capital formation of

Egyptian children. International Review of Economics & Finance, 28, 38– 50.

51. Kumar, R.R. (2013). Remittances and economic growth: A study of Guyana. Economic Systems, 37(3), 462–472.

52. Laureti L.,Andreano M.S., Postiglione P. (2009): “Unemployment Analysis in the MED Area”, The International review of applied economics Megatrend, vol.6 (1), 229-246.

53. Leff . N. H, "Dependency Rates and Savings Rates," Amer. Econ. Rev., Dec. 1969, 59,886-96.

54. Lensink, R., & Morrissey, O. (2000). Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth. Journal of Development Studies, 36, 30–48.

55. Lensink, R., & White, H. (1999). Is there an Aid Laffer curve? CREDIT Research Paper 99/6. University of Nottingham.

56. Li, X., & Liu, X. (2005). Foreign direct investment and economic growth: An increasingly endogenous relationship. World Development, 33, 393–407. 57. Lueth, E., & Ruiz-Arranz, M. (2008). Determinants of bilateral remittance

flows. The B.E. Journal of Macroeconomics, 8(1) (Article 26).

58. Mallaye, D., & Yogo, T. (2011). Remittances, foreign direct investment and aid in fragile states: Are they complements or substitutes? http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1795253 (Available at).

59. Mankiw, N.G., Romer, D., & Weil, D. (1992). A contribution to the empirics of economic growth. Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407– 437.

60. Marshall, M., & Jaggers, K. (2006). Polity IV country reports. Available at http://www.systemicpeace.org/polity/polity06.htm#nam (downloaded

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các dòng vốn tài chính và thu nhập bình quân đầu người ở các quốc gia đang phát triển khu vực châu á thái bình dương (Trang 70 - 111)