Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin kế toán của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 58 - 83)

Giả

thuyết Nội dung Kết quả Kết luận

H1 Quy mô cơng ty có mối quan hệ đồng biến với mức độ CBTT kế toán

Đồng biến (B=0.039)

Chấp nhận

H2 Khả năng sinh lời có mối quan hệ đồng biến với mức độ CBTT kế toán

Không tác động Bác bỏ H3 Địn bẩy tài chính có mối quan hệ đồng Khơng tác động Bác bỏ

biến với mức độ CBTT kế tốn.

H4 Tính thanh khoản có mối quan hệ đồng biến với mức độ CBTT kế tốn

Khơng tác động Bác bỏ H5 Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi có mối quan

hệ đồng biến với mức độ CBTT kế tốn.

Khơng tác động Bác bỏ

H6 Tỷ lệ phân tán cổ đơng có mối quan hệ đồng biến với mức độ CBTT kế tốn

Khơng tác động Bác bỏ H7 Chủ thể kiểm tốn là Big4 có mối quan

hệ đồng biến với mức độ CBTT kế toán

Đồng biến (B=0.084)

Chấp nhận

H8 Loại hình ngành nghề là sản xuất có mối quan hệ đồng biến với mức độ CBTT kế toán

Đồng biến (B=0.034)

Chấp nhận

- Đối với biến quy mô công ty (QMCT) có hệ số B bằng 0.039 lớn hơn không, điều này thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc với ý nghĩa dự đốn rằng khi quy mơ cơng ty (QMCT) tăng lên (hoặc giảm xuống) 1 đơn vị thì mức độ công bố thông tin (CBTT) sẽ tăng lên (giảm xuống) 0.039 đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Anna Bialek-Jaworska và Anna Matusiewicz (2015), Meek et al. (1995), Marston và Polei (2004), Huang et al. (2011) và hầu hết các nghiên cứu trƣớc đó. Tuy nhiên kết quả này ngƣợc lại với nghiên cứu của Aljifri và cộng sự (2013).

- Đối với biến Chủ thể kiểm tốn (CTKT) có hệ số bằng 0.084 lớn hơn không, điều này thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc với ý nghĩa dự đoán rằng khi chủ thể kiểm tốn là cơng ty kiểm tốn Big 4 tăng lên (hoặc giảm xuống) 1 đơn vị thì mức độ cơng bố thông tin sẽ tăng lên (giảm xuống) 0.084 đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này giống với nghiên cứu của Anna Bialek-Jaworska và Anna Matusiewicz (2015) và các nghiên cứu trƣớc nhƣng không tƣơng đồng với với Aljifri và cộng sự (2013) vì

nghiên cứu của tác giả này cho thấy khơng có mối quan hệ giữa chủ thể kiểm toán (CTKT) và mức độ công bố thông tin(CBTT).

- Đối với biến Loại hình ngành nghề (LHNN) có hệ số bằng 0.034 lớn hơn không, điều này thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc với ý nghĩa dự đốn rằng khi tỷ lệ Loại hình ngành nghề (LHNN) tăng lên (hoặc giảm xuống) 1 đơn vị thì mức độ công bố thông tin (CBTT) sẽ tăng lên (giảm xuống) 0.034 đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Huang và cộng sự (2011), Aljifri và cộng sự (2013).

Ngoài ra, kết quả hồi quy cho thấy trong ba biến có tác động đến mức độ CBTT kế tốn thì biến Chủ thể kiểm tốn có tác động mạnh nhất với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.512, tiếp đến là biến Loại hình ngành nghề có Beta = 0.222 và cuối cùng là biến Quy mơ cơng ty có Beta = 0.202.

Kết luận chƣơng 4

Trong chƣơng này ngƣời viết đã tiến hành phân tích thống kê mơ tả, xem xét hệ số tƣơng quan, và phân tích hồi quy. Sau khi thực hiện hồi quy, trong tám biến đề xuất ban đầu, chỉ có 3 biến có mối tƣơng quan thuận chiều với mức độ CBTT kế tốn, bao gồm: Quy mơ cơng ty (QMCT), Chủ thể kiểm tốn (CTKT) và Loại hình ngành nghề (LHNN). Năm biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận

Việc CBTT kế tốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. Đồng thời, nó cũng góp phần lành mạnh hóa thơng tin cho sự phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong xu hƣớng hội nhập và phát triển. Mức độ công bố thông tin bên cạnh thực thi theo những quy định hiện hành thì những thơng tin tự nguyện sẽ góp phần gia tăng tính hữu ích cho ngƣời sử dụng nhằm đánh giá tình hình tài chính, kinh doanh và những vấn đề liên quan của doanh nghiệp một cách toàn diện và bao quát.

Ngƣời viết đã tiến hành các bƣớc phân tích định lƣợng bao gồm: thống kê mô tả, xem xét hệ số tƣơng quan, đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy, trong tám biến nghiên cứu đƣợc đề xuất chỉ có ba biến Chủ thể kiểm tốn, Quy mơ cơng ty và Loại hình ngành nghề có tác động tích cực đến mức độ CBTT kế toán của các CTNY. Trong đó, biến Chủ thể kiểm tốn có mức độ tác động mạnh nhất và biến Quy mơ cơng ty có mức độ tác động yếu nhất. Kết quả nghiên cứu khơng tìm thấy mối tƣơng quan giữa các biến Khả năng sinh lời, Địn bẩy tài chính, Tính thanh khoản, Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài, Tỷ lệ phân tán cổ đơng với mức độ CBTT kế tốn.

Từ kết quả nghiên cứu trên, ngƣời viết đề xuất một vài gợi ý chính sách góp phần nâng cao mức độ công bố thông tin kế tốn cho các cơng ty niêm yết trên HOSE. Phần gợi ý chính sách đƣợc thể hiện ở phần dƣới đây

5.2. Các gợi ý về chính sách liên quan đến việc nâng cao mức độ CBTT

Việc nâng cao mức độ công bố thơng tin của các doanh nghiệp cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bên nhằm đáp ứng tính hữu ích thơng tin cho ngƣời sử dụng, cụ thể:

Thứ nhất, đối với các công ty niêm yết, đây là đơn vị cung cấp thông tin cho ngƣời sử dụng, là đối tƣợng chính trong việc nâng cao mức độ CBTT. Đầu tiên, các CTNY cần nâng cao kiến thức về lập và cơng bố thơng tin kế tốn cho những đối tƣợng có liên quan nhƣ Ban lãnh đạo và bộ phận kế tốn của cơng ty, từ đó

nâng cao mức độ tuân thủ việc công bố thông tin. Theo kết quả nghiên cứu, những công ty sử dụng dịch vụ kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big 4 thì có mức độ CBTT cao hơn. Do đó, các CTNY cần cân nhắc, lựa chọn sử dụng dịch vụ của những cơng ty kiểm tốn uy tín để tăng cƣờng mức độ tin cậy của thông tin, đồng thời phát hiện những thơng tin bị thiếu xót để bổ sung kịp thời cho các đối tƣợng sử dụng. Ngồi ra, Quy mơ cơng ty và Loại hình ngành nghề cũng có ảnh hƣởng đến mức độ CBTT. Do đó, những doanh nghiệp đang có kế hoạch tăng cƣờng mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh cần chú ý đến việc nâng cao mức độ CBTT , hồn thiện bộ máy kế tốn để cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời và chính xác.

Thứ hai, đối với các cơng ty kiểm tốn, kết quả nghiên cứu cho thấy Chủ thể kiểm tốn là nhân tố có tác động mạnh nhất đến mức độ CBTT kế tốn. Vì vậy, để nâng cao mức độ CBTT, các công ty kiểm tốn cần khơng ngừng nâng cao năng lực kiểm tốn, tăng cƣờng cơng tác đào tạo cập nhật về chun mơn cho các kiểm tốn viên và tăng cƣờng sự tuân thủ đối với Quy chế kiểm soát chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn. Điều này góp phần lành mạnh hóa thơng tin cung cấp cho ngƣời sử dụng. Ngoài ra, cơng ty kiểm tốn nên tƣ vấn để giúp các nhà quản lý, những ngƣời hành nghề hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời.

Thứ ba, đối với Ủy ban chứng khoán (UBCK), cơ quan này cần tăng cƣờng giám sát các công ty niêm yết, đặc biệt những cơng ty có quy mơ khơng lớn nhằm đảm bảo rằng các công ty này khi CBTT ra ngoài vẫn đảm bảo đầy đủ và hợp lý số lƣợng thông tin cần thiết cho việc ra quyết định của ngƣời sử dụng. Đồng thời cơ quan này cũng có những chế tài xử lý nghiêm những trƣờng hợp doanh nghiệp công bố không đảm bảo những quy định theo Chế độ kế toán và những hƣớng dẫn công bố thông tin của Ủy ban chứng khốn.

Sau cùng là với Bộ Tài chính và tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức nên có sự kết hợp nhằm bồi dƣỡng, đào tạo những vấn đề liên quan đến thơng tin trình bày trên

BCTC, cũng nhƣ nâng cao nhận thức về trách nhiệm và vai trò của các doanh nghiệp khi cung cấp thông tincho ngƣời sử dụng.

5.3. Các hạn chế của đề tài và những hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức độ CBTT của các công ty là vấn đề quan tâm của những ngƣời sử dụng, mặc dù cố gắng để có thể nhìn nhận tổng qt nhƣng do thời gian và phạm vi hữu hạn nên đề tài nghiên cứu còn một số mặt hạn chế nhƣ sau:

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ tập trung vào một số nhân tố tài chính điển hình, bên cạnh vẫn còn một số yếu tố khác nhƣ hiệu quả sử dụng tài sản cố định, giá trị vốn hóa thị trƣờng, hệ số vịng quay các khoản phải thu... Các nghiên cứu sau có thể xem xét bổ sung thêm 1 số biến để hồn thiện hơn mơ hình nghiên cứu. Từ đó đƣa ra các giải pháp hữu ích nhằm nâng cao mức độ CBTT kế tốn của các CTNY trên HOSE.

Thứ hai, đề tài nghiên cứu mức độ công bố chung tất cả các thơng tin kế tốn nên việc nghiên cứu có thể cịn sơ sài. Các nghiên cứu sau có thể tập trung nghiên cứu mức độ công bố từng bộ phận thông tin khác nhau nhƣ thông tin về cơng cụ tài chính, hàng tồn kho, TSCĐ... để có kết quả nghiên cứu cụ thể hơn.

Thứ ba, nghiên cứu thực hiện đo lƣờng mức độ CBTT chỉ dựa trên số lƣợng thông tin công bố, không xét đến chất lƣợng cơng bố, thời gian cơng bố hoặc các khía cạnh khác của việc CBTT. Các đề tài sau có thể mở rộng nghiên cứu mức độ CBTT trên nhiều khía cạnh hơn, cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng và thời gian cơng bố.

Thứ tƣ, các CTNY có thể CBTT qua các kênh bao gồm: BCTN, website công ty, website của Sở giao dịch chứng khốn,... Vì vậy, việc chỉ thu thập thông tin công bố trên BCTN là khơng đủ để đánh giá tồn diện mức độ CBTT của các công ty. Do đó, các nghiên cứu sau có thể mở rộng phạm vi thu thập dữ liệu nghiên cứu.

Xuất phát từ những hạn chế trên, ngƣời viết nhận định những bài nghiên cứu sau sẽ có rất nhiều hƣớng đi mới, với thời gian nghiên cứu phù hợp hơn, theo

những khía cạnh nhƣ gợi ý trên, giúp cho vấn đề đƣợc mở rộng, kết quả nghiên cứu đƣợc đa dạng.

LỜI KẾT

Việc công bố thơng tin kế tốn trên thị trƣờng có ý nghĩa rất quan trọng. Nó khơng chỉ giúp cho các nhà đầu tƣ có thể đƣa ra quyết định một cách hiệu quả, mà cịn là cơng cụ giúp cho UBCK Nhà nƣớc kiểm sốt tình hình hoạt động, kinh doanh của các CTNY, từ đó có thể có những biện pháp hỗ trợ hoặc can thiệp kịp thời, qua đó giúp cho nền kinh tế của Việt Nam đƣợc phát triển ổn định, vững chắc. Trên cơ sở các lý thuyết nền tảng, bao gồm lý thuyết thông tin hữu ích, lý thuyết thơng tin bất cân xứng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết đại diện cùng việc tham khảo các nghiên cứu có liên quan cả trong và ngồi nƣớc, ngƣời viết đã nhìn nhận đƣợc mối quan hệ giữa các nhân tố đang nghiên cứu và mức độ CBTT kế toán. Từ sự tham khảo đó, ngƣời viết đã tiến hành thiết kế nghiên cứu, trƣớc hết là bằng việc đặt câu hỏi nghiên cứu, đƣa ra các giả thiết nghiên cứu. Sau đó là xác định mẫu nghiên cứu, cách thức đo lƣờng biến phụ thuộc và độc lập, xây dựng mô hình nghiên cứu. Cuối cùng là phƣơng thức thu thập và xử lý số liệu. Sau khi đã có dữ liệu đầy đủ, ngƣời viết tiến hành hồi quy mô hình. Để có cơ sở khoa học hơn, trƣớc khi thực hiện hồi quy, ngƣời viết đã tiến hành phân tích thống kê mơ tả, kiểm định các giả thiết đã đặt ra. Bên cạnh đó, ngƣời viết cũng đi kiểm định tƣơng quan giữa các biến độc lập, đánh giá sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu tổng thể, nhằm có cơ sở khẳng định rằng, mơ hình nghiên cứu của mình là có ý nghĩa nghiên cứu khoa học và có thể áp dụng đƣợc ra tổng thể. Sau khi tiến hành hồi quy mơ hình, ngƣời viết nhận đƣợc kết quả là có ba trên tổng số tám biến độc lập nghiên cứu, có tác động đến biến phụ thuộc mức độ CBTT kế tốn. Đó là các biến: Quy mơ cơng ty, Chủ thể kiểm tốn và Loại hình ngành nghề. Dựa vào kết quả nghiên cứu nhận đƣợc, ngƣời viết đã đề xuất với UBCK Nhà nƣớc, cũng nhƣ các doanh nghiệp các chính sách liên quan, để thơng qua đó, có thể nâng cao mức độ CBTT kế toán trên TTCK hơn nữa, giúp cho TTCK Việt Nam ngày càng minh bạch, lành mạnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Tài chính, 2006. Quyết định về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.

2. Bộ Tài chính, 2014. Hướng dẫn Chế độ kế tốn doanh nghiệp. Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.

3. Bộ Tài chính, 2015. Hướng dẫn cơng bố thông tin trên thị trường chứng khốn. Thơng tƣ số 155/2015/TT-BTC ngày 6/10/2015.

4. Đặng Thị Thúy Hằng, 2016. Ảnh hưởng của thơng tin kế tốn cơng bố đến

quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án Tiến sĩ.

Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.

5. HNX, 2014. Sổ tay CBTT dành cho các công ty niêm yết. Hà Nội

6. Hoàng Thị Thu Hoài, 2014. Mối quan hệ giữa đặc điểm doanh nghiệp niêm

yết và mức độ CBTT trên báo cáo thường niên tại Sàn giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

8. Hoàng Vũ Hải, 2015. Những nội dung đổi mới của Thông tƣ 200/2014/TT- BTC về chế độ chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán trong doanh nghiệp.

Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ lâm nghiệp, số 1/2016

9. Huỳnh Thị Vân, 2013. Nghiên cứu mức độ công bố thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

10. Lê Hoàng Phúc, 2012. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính của Cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam.

Tạp chí Kiểm tốn, số 3/2012.

11. Lê Thị Mỹ Hạnh, 2015. Minh bạch thơng tin tài chính của các cơng ty niêm

yết trên thị trường Chứng khoán Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh

12. Lê Thị Thảo, 2015. Hồn thiện pháp luật về cơng bố thơng tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty niêm yết khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN. Tạp chí pháp luật và phát triển, số 5/2015.

13. Ngô Thu Giang, 2014. Tác động của các yếu tố thuộc đặc điểm của công ty

niêm yết tới mức độ cơng bố thơng tin và hệ quả của nó. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Công Phƣơng và Nguyễn Thị Thanh Phƣơng, 2014. Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thơng tin tài chính của cơng ty niêm yết. Tạp chí

kinh tế phát triển, số 287 tháng 9/2014.

15. Nguyễn Thị Hồng Em, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố

thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam- Nghiên cứu ở ba nhóm ngành: cơng nghiệp, xây dựng và tài chính. Luận văn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin kế toán của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 58 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)