Phân bổ mẫu phỏng vấn theo địa bàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trường hợp tỉnh vĩnh long (Trang 49)

Stt Chỉ tiêu Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%) 1 Thành phố Vĩnh Long 38 17,0 2 Huyện Mang Thít 25 11,2 3 Huyện Bình Tân 21 9,4 4 Huyện Tam Bình 28 12,5 5 Huyện Long Hồ 26 11,6 6 Thị xã Bình Minh 30 13,4 7 Huyện Trà Ôn 33 14,7 8 Huyện Vũng Liêm 23 10,3 Cộng 224 100,0

4.1.2. Đặc trƣng của dự án

Đặc trƣng của dự án đƣợc phỏng vấn đƣợc trình bày tại bảng 4.4. Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo đặc điểm dự án

Stt Chỉ tiêu Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%) A Loại cơng trình 224 100,0 1 Xây dựng dân dụng 95 42,4 2 Giao thông 78 34,8 3 Thủy lợi 33 14,7 4 Công nghiệp 2 0,9 5 Hạ tầng kỹ thuật 16 7,1 B Nhóm dự án 224 100,0 1 Nhóm A 9 4,0 2 Nhóm B 38 17,0 3 Nhóm C 177 79,0 C Cấp cơng trình 224 100,0 1 Cấp 1 1 0,4 2 Cấp 2 3 1,3 3 Cấp 3 71 31,7 4 Cấp 4 149 66,5 D Hình thức quản lý dự án 224 100,0 1 Thuê tƣ vấn quản lý dự án 151 67,4

2 Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án 73 32,6

E Cấp ngân sách 224 100,0

1 NSNN Trung ƣơng 20 8,9

2 NSNN Tỉnh 52 23,2

3 NSNN Huyện 142 63,4

4 NSNN Xã 10 4,5

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2014

- Về loại cơng trình: 42,4% là cơng trình xây dựng dân dụng; 34,8% là cơng trình giao thơng; 14,7% là cơng trình thủy lợi; 0,9% là cơng trình cơng nghiệp; 7,1% là cơng trình hạ tầng kỹ thuật.

- Về hình thức quản lý dự án: 67,4% thuê tƣ vấn quản lý dự án; 32,6% chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án.

- Về nhóm dự án2: dự án thuộc nhóm C chiếm tỷ lệ lớn nhất 79,0%; dự án thuộc nhóm B chiếm 17,0%; dự án thuộc nhóm A chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 4,0%.

- Về cấp cơng trình3: cấp 1 chiếm 0,4%; cấp 2 chiếm 1,3%; cấp 3 chiếm 31,7%; cấp 4 chiếm 66,5%.

- Về cấp ngân sách: 8,9% thuộc ngân sách Trung ƣơng; 22,3% thuộc ngân sách tỉnh; 63,4% thuộc ngân sách huyện; 4,5% thuộc ngân sách xã.

4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 4.2.1. Kiểm định thang đo 4.2.1. Kiểm định thang đo

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số α của Cronbach (gọi tắt là Cronbach’s Alpha) dùng để đánh giá tính ổn định của thang đo đa biến.

Cơng thức tính Cronbach’s Alpha là α = N*ρ / [1 + ρ*(N - 1)], trong đó ρ là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi và N là số mục hỏi.

Thông thƣờng phép đo đƣợc chấp nhận khi có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,80. Tuy nhiên, đối với “trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là phép đo đảm bảo độ tin cậy và chấp nhận đƣợc

2Dự án đƣợc phân loại thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ Về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình.

3

(Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 trích trong Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do vậy, trong nghiên cứu này sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên. Kết quả kiểm định thang đo đƣợc trình bày tại bảng 4.5

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo

Stt Nhóm yếu tố Cronbach Alpha Số biến loại ra Số biến còn lại

1 Yếu tố bên ngoài 0,70 0 3

2 Yếu tố hệ thống thông tin quản lý 0,83 0 3

3 Yếu tố chính sách 0,83 0 5

4 Yếu tố phân cấp quản lý 0,75 0 5

5 Yếu tố về nguồn vốn 0,38 3 0

6 Yếu tố năng lực các bên tham gia dự án 0,78 0 6

7 Yếu tố năng lực chủ đầu tƣ 0,90 0 7

Cộng 3 29

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2014

Nhóm yếu tố về vốn gồm có 3 biến: Sự sẵn có nguồn vốn của dự án trong kế hoạch ngân sách; Sự kịp thời trong hồn tất chứng từ thanh tốn; Sự kịp thời thanh toán sau khi hoàn tất chứng từ. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy, nhóm yếu tố về nguồn vốn có Cronbach’s Alpha bằng 0,39 < 0,60 và các biến đều hệ số tƣơng quan biến-tổng (item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 nên loại bỏ toàn bộ các biến của nhóm này. Nhƣ vậy, nhóm yếu tố về nguồn

vốn khơng ảnh hƣởng đến tiến độ hồn thành dự án, điều này không phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới nhƣ Olusegun et. al (1998) hay Belassi & Tukel (1996) nhƣng lại phù hợp trong điều kiện Việt Nam. Cao Hào Thi (2006) cũng cho thấy, chi phí khơng đƣợc đánh giá là yếu tố tạo nên sự thành công của dự án và ngân sách dự án không ảnh hƣởng đến sự thành công đối với các dự án cơ sở hạ tầng đƣợc quản lý bởi các doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam, trong khi ngƣợc lại hai yếu tố này thƣờng có vai trị rất quan trọng

đối với khu vực tƣ nhân. Châu Ngô Anh Nhân (2011) cũng cho rằng, nhóm yếu tố nguồn vốn khơng ảnh hƣởng đến tiến độ hoàn thành dự án. Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này, nhóm yếu tố về nguồn vốn tồn tại độc lập và không ảnh hƣởng đến tiến độ hồn thành dự án.

Các nhóm yếu tố cịn lại đều có Cronbach’s Alpha > 0,60 và các biến đều hệ số tƣơng quan biến - tổng (item - total correlation) lớn hơn 0,3 nên đƣợc chọn đƣa vào mơ hình phân tích.

Nhƣ vậy, từ 7 nhóm yếu tố với 32 biến quan sát, sau khi phân tích độ tin cậy cịn lại 6 nhóm yếu tố với 29 biến: Yếu tố bên ngồi (3 biến); Yếu tố hệ thống thơng tin quản lý (3 biến); Yếu tố chính sách (5 biến); Yếu tố phần cấp quản lý (5 biến); Yếu tố năng lực các bên tham gia dự án (6 biến); Yếu tố năng lực chủ đầu tƣ (7 biến).

4.2.2. Phân tích nhân tố

4.2.2.1. Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett

Kết quả kiểm định tại bảng 4.6 cho thấy:

Kiểm định KMO cho kết quả 0,5< KMO = 0,87< 1. Nhƣ vậy, phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett cho Sig. = 0,00< 0,05: Các biến quan sát có tƣơng quan trong mỗi nhóm nhân tố.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0,87

Kiểm định Bartlett's Hệ số Chi bình phƣơng 4.885,00

Độ tự do 406,00

Sig. 0,00

4.2.2.2. Phương sai trích các yếu tố

Bảng 4.7: Bảng tính phƣơng sai trích các yếu tố

Yếu tố

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 9,707 33,472 33,472 9,707 33,472 33,472 5,505 18,984 18,984 2 3,366 11,607 45,079 3,366 11,607 45,079 3,435 11,846 30,830 3 2,143 7,391 52,470 2,143 7,391 52,470 2,913 10,044 40,874 4 1,675 5,774 58,245 1,675 5,774 58,245 2,840 9,794 50,668 5 1,497 5,161 63,406 1,497 5,161 63,406 2,404 8,291 58,959 6 1,327 4,576 67,982 1,327 4,576 67,982 2,296 7,919 66,878 7 1,099 3,791 71,772 1,099 3,791 71,772 1,419 4,894 71,772

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2014

Kết quả phân tích phƣơng sai trích từ bảng 4.7 cho thấy phƣơng sai trích bằng 71,77% > 50,00%. Điều này có nghĩa là, có 71,77% thay đổi của các nhân tố trong mơ hình đƣợc giải thích bởi 29 biến quan sát thành phần.

4.2.2.3. Nhóm nhân tố

29 biến đƣợc sử dụng vào phân tích nhân tố (factor analysis) đƣợc trình bày tại bảng 4.8. Các nhóm nhân tố đƣợc đặt lại tên nhƣ sau:

F1: gồm các biến: KT01, NLCDT01, NLCDT02, NLCDT03, NLCDT04, NLCDT05, NLCDT06, NLCDT07. Đặt lại tên cho F1: Năng lực của Chủ đầu tƣ.

F2: gồm các biến: CS01, CS02, CS03, CS04, CS05. Đặt lại tên cho F2: Chính sách liên quan đến dự án.

F3: gồm các biến: TN01, TN02, TTQL01, TTQL02, TTQL03. Đặt lại tên cho F3: Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý.

F4: gồm các biến: PCQL01, PCQL02, PCQL04. Đặt tên lại cho F4: Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán.

F5: NLTGDA04, NLTGDA05, NLTGDA06. Đặt lại tên cho F5: Năng lực của các Nhà thầu chính.

F6: gồm các biến: NLTGDA01, NLTGDA02, NLTGDA03. Đặt lại tên cho F6: Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (tƣ vấn quản lý dự án, tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn giám sát).

F7: gồm các biến: PCQL03, PCQL05. Đặt lại tên cho F7: Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố (Factor analysis) Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 KT01 0,78 TN01 0,70 TN02 0,70 TTQL01 0,64 TTQL02 0,56 TTQL03 0,68 CS01 0,57 CS02 0,75 CS03 0,77 CS04 0,77 CS05 0,68 PCQL01 0,71 PCQL02 0,87 PCQL03 0,79 PCQL04 0,87 PCQL05 0,62 NLTGDA01 0,69 NLTGDA02 0,75 NLTGDA03 0,80 NLTGDA04 0,67 NLTGDA05 0,84 NLTGDA06 0,84 NLCDT01 0,76 NLCDT02 0,79 NLCDT03 0,73 NLCDT04 0,72 NLCDT05 0,76 NLCDT06 0,70 NLCDT07 0,70

4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 4.3.1. Phân tích hồi quy 4.3.1. Phân tích hồi quy

Kết quả phân tích nhân tố hình thành 7 biến độc lập đƣợc chuẩn hóa đại diện cho các nhóm yếu tố kỳ vọng có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc là biến động tiến độ hoàn thành dự án. Biến trung gian về đặc trƣng dự án gồm: hình thức QLDA và cấp NSNN. Kỳ vọng biến trung gian có ảnh hƣởng dến mức độ tác động (mạnh/yếu) của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Nghiên cứu sử dụng biến giả (dummy) cho các biến trung gian (bảng 4.9).

Nghiên cứu thiết lập 3 mơ hình hồi quy, với mức ý nghĩa thống kê theo yêu cầu là 5%:

- Mơ hình 1: gồm 7 biến độc lập hình thành từ kết quả phân tích nhân tố;

- Mơ hình 2: đƣợc phát triển từ mơ hình 1 khi đƣa thêm các biến trung gian;

- Mơ hình 3: đƣợc phát triển từ mơ hình 2 khi đƣa thêm các biến tƣơng tác giữa biến trung gian có ý nghĩa thống kê từ mơ hình 2 với các biến độc lập.

Bảng 4.9: Biến trung gian trong mơ hình phân tích

Stt Tên biến Ký hiệu Giá trị

1 Hình thức QLDA D1

Chủ đầu tƣ trực tiếp QLDA 0

Nếu thuê tƣ vấn QLDA 1

2 Cấp NSNN D2

NSNN cấp huyện hoặc cấp xã 0

NSNN cấp Trung ƣơng hoặc cấp tỉnh 1

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Kết quả hồi quy các mơ hình trên đƣợc tóm tắt tại Bảng 4.10 và chi tiết tại Phụ lục 5 trang xxxiii.

- Kết quả hồi quy từ mơ hình 1 cho thấy các nhóm yếu tố đều có quan hệ nghịch biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án với mức ý nghĩa thống kê p < 5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu về dấu của các biến quan sát)

- Ở mơ hình 2 thì các nhóm nhân tố tác động trực tiếp vẫn có quan hệ nghịch biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án với mức ý nghĩa thống kê p <5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu về dấu của các biến quan sát). Tuy nhiên, trong 2 biến trung gian đƣa vào mơ hình là hình thức quản lý dự án (D1) và cấp NSNN (D2) thì chỉ cấp ngân sách NSNN (D2) là có quan hệ đồng biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

- Mơ hình 3 với các biến tƣơng tác giữa cấp ngân sách và các biến độc lập đƣợc bổ sung vào mơ hình 2 cho kết quả các nhóm nhân tố trên vẫn có quan hệ với biến động tiến độ hồn thành dự án và có ý nghĩa thống kê yêu cầu p < 5%. Tuy nhiên, cấp ngân sách khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% nên mơ hình 3 khơng thể sử dụng làm mơ hình phân tích.

Biến Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình chọn VIF

Biến nhân tố

F1 - Năng lực của Chủ đầu tƣ -19,85*** -19,37*** -17,38*** -19,05*** 1,07

F2 - Chính sách liên quan đến dự án -3,86*** -2,94*** -4,75*** -3,78*** 1,00

F3 - Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý -3,29*** -2,31** -1,87 -2,43** 1,09

F4 - Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán -3,24*** -1,89* -5,00*** -2,17** 1,13

F5 - Năng lực của các Nhà thầu chính -6,26*** -5,66*** -5,28*** -5,74*** 1,03

F6 - Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (QLDA, TVTK, TVGS) -4,11*** -4,21*** -3,31*** -4,16*** 1,00

F7 - Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán -5,32*** -5,51*** -4,07*** -5,73*** 1,02

Biến trung gian

D1 - Hình thức quản lý dự án 4,37*

D2 - Cấp NSNN 7,25*** 4,96* 7,28*** 1,35

Biến nhân tố tƣơng tác biến trung gian

Năng lực của Chủ đầu tƣ*Cấp ngân sách -6,32***

Chính sách liên quan đến dự án*Cấp ngân sách 8,45**

Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý *Cấp ngân sách -3,88

Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán*Cấp ngân sách 6,46***

Năng lực của các Nhà thầu chính*Cấp ngân sách -4,89*

Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (QLDA, TVTK, TVGS)*Cấp ngân sách -3,70*

Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán*Cấp ngân sách -0,869

Hằng số 23,39*** 19,63*** 21,41*** 21,05***

Giá trị kiểm định mơ hình F-Value 67,8*** 56,33*** 39,51*** 62,37***

R2 hiệu chỉnh(%) 67,7 69,1 72,1 68,8

R2 hiệu chỉnh có sự thay đổi khơng đáng kể giữa các mơ hình 1, 2 và 3. Các giá trị kiểm định F-value đều có ý nghĩa thống kê.

Mơ hình tốt nhất đƣợc lựa chọn là mơ hình 2 chỉ giữ lại biến giả D2 - Cấp NSNN (bỏ đi biến D1 - Hình thức quản lý dự án), có hệ số Durbin- Watson 1,70 gần bằng 2 chứng tỏ khơng có tƣơng quan chuỗi bậc 1 trong mơ hình. Đồng thời, các hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Các nhóm nhân tố tác động trực tiếp đều mang dấu âm, phù hợp với kỳ vọng ban đầu về dấu, nghĩa là khi các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đƣợc cải thiện thì tiến độ hồn thành của dự án đƣợc rút ngắn lại.

4.3.2. Kiểm định giả thuyết

Kết quả kiểm định giả thuyết đƣợc trình bày tại bảng 4.11. Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm định Giả thuyết H1: Độ ổn định mơi trƣờng bên ngồi càng cao thì

biến động tiến độ hoàn thành dự án càng giảm

Ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H2: Độ phổ biến hệ thống thông tin quản lý càng

kịp thời, rộng rãi thì biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm

Ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H3: Độ ổn định của mơi trƣờng chính sách càng

cao thì biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm

Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H4: Độ phân cấp thẩm quyền cho chủ đầu tƣ càng

cao thì biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm Ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H5: Độ sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho dự án

Giả thuyết H6: Năng lực các bên tham gia dự án càng cao thì biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm

Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H7: Năng lực chủ đầu tƣ càng cao thì biến động

tiến độ hồn thành dự án xây dựng càng giảm Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H8: Các đặc trƣng của dự án có tác động đến biến

động tiến độ hồn thành dự án Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1%

Nguồn: Từ bảng 4.10

4.3.3. Mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố đến tiến độ hồn thành dự án dự án

4.3.3.1. Ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố

Từ mơ hình đƣợc chọn tại bảng 4.10, phƣơng trình hồi quy tuyến tính cho mơ hình tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tiến độ hoàn thành dự án nhƣ sau:

Y = 21,05-19,05F1-3,78F2 - 2,43F3 -2,17F4-5,74F5-4,16F6 - 5,73F7 + 7,28D2 + Với giá trị R2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trường hợp tỉnh vĩnh long (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)