6. Cấu trúc nghiên cứu
1.3 Tổng quan về tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành thuế tỉnh
1.3.2 Quy mô cơ cấu nguồn nhân lực
Lực lƣợng lao động của ngành thuế Đồng Nai đƣợc cấu thành bởi hai bộ phận, bộ phận thứ nhất là bộ phận chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh cơng chức, đó là những cán bộ cơng chức thuộc biên chế nhà nƣớc. Đội ngũ công chức thuế là khách thể của hoạt động quản lý, phát triển nhân lực đội ngũ công chức thuế đƣợc thực hiện theo nguyên tắc và chỉ đạo thống nhất của hệ thống quản lý hành chính nhân sự của Đảng và Bộ tài chính từ các khâu quy mơ nhân lực, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đãi ngộ, lƣơng, thƣởng,…vv… Đối với công chức ngành thuế Đồng Nai đều là những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm làm một chức năng chuyên môn nhất định, mang tính thƣờng xun, theo ngạch cơng chức hành chính có nghĩa vụ và quyền lợi theo quy định của pháp luật. Bộ phận thứ hai là khối nhân viên đảm nhận các công việc phục vụ, hậu cần nhƣ lái xe, bảo vệ, tạp vụ; có quan hệ với cơ quan thuế thông qua hợp đồng lao động có thời hạn.
Bộ phận cán bộ cơng chức thuế trong biên chế là bộ phận nhân lực trụ cột của ngành thuế Đồng Nai vì số lƣợng chiếm trên 95% và hoạt động của bộ phận này ảnh hƣởng đến tính chất và hiệu quả cơng tác thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Bộ phận thứ hai chỉ là nhóm nhân sự mang tính tác nghiệp, bổ sung. Vì lẽ đó đối tƣợng phát triển nguồn nhân lực mà luận văn đề cập ở đây chủ yếu là bộ phận thứ nhất, là đội ngũ công chức nhà nƣớc, trong biên chế làm việc tại cục thuế Đồng Nai.
Ngành thuế Đồng Nai là một cơ quan trực thuộc Tổng cục thuế nên qui mô đội ngũ nhân lực của ngành thuế Đồng Nai đƣợc giao khốn chỉ tiêu biên chế theo thơng tƣ số 54/2005/TT-BTC ngày 30/06/2005 của Bộ tài chính về thực hiện khốn biên chế và kinh phí hoạt động của Tổng cục thuế. Trên cơ sở biên chế đƣợc khoán nên lực lƣợng nhân sự của ngành thuế Đồng Nai tƣơng đối ổn định trong từng giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015. Sự tăng, giảm chủ yếu là do bổ sung biên chế trong nội bộ ngành từ các Cục thuế khác chuyển đến hoặc do giải quyết chế độ hƣu trí, chuyển công tác, bị sa thải. Riêng ở năm 2013 (7%) và sắp tới cuối năm 2015 quy mô nhân lực có sự tăng đột biến là do thực hiện thi tuyển và xét tuyển công chức, đồng thời thực hiện giảm biên chế theo nghị quyết số 16/2000/NQ-CP ngày 18/10/2000 của chính phủ.
Hàng năm để thực hiện tốt các luật thuế, khai thác nguồn thu và thực hiện chống thất thu cho ngân sách nhà nƣớc phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu ngân sách nhà nƣớc giao cho Tỉnh cũng nhƣ cho ngành thuế Đồng Nai nên việc bố trí cơ cấu đội ngũ nhân lực có vai trị quan trọng vì một cơ cấu hợp lí về số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ sẽ tạo ra sự vận hành trôi chảy trong bộ máy và tạo ra sức mạnh hệ thống cho tổ chức. Đồng thời để khắc phục sự thiếu hụt nhân sự tạm thời ngành thuế Đồng Nai đã sử dụng biện pháp hợp đồng có thời hạn cho các vị trí chun mơn cịn thiếu hụt. Nhƣ hiện tại lực lƣợng này cũng chiếm đáng kể là 118 ngƣời chiếm 18% so với biên chế. Lực lƣợng hợp đồng này cũng chính là các ứng viên khi tổ chức thi tuyển, xét tuyển vào biên chế. Việc hợp đồng tạo sự thuận lợi cho cả tổ chức lẫn cá nhân đƣợc hợp đồng, về phía tổ chức thì giải quyết đƣợc khó khăn về thiếu hụt nhân sự trƣớc mắt và nếu sau này lao động hợp đồng trúng tuyển thì
cũng đã có kinh nghiệm qua thời gian tập sự, về phía ngƣời lao động cũng đƣợc ƣu tiên khi tham gia xét tuyển, thi tuyển chính thức. Song cũng có nhiều bất cập trƣớc hết vì tính chất của lao động hợp đồng mặc dù cũng đƣợc áp dụng các tiêu chuẩn của xét tuyển, thi tuyển nhƣng cịn mang tính chủ quan của ngƣời tuyển dụng, mức độ minh bạch lại thấp nên chất lƣợng lao động hợp đồng không cao. Mặt khác tình trạng lao động hợp đồng trong thời gian tƣơng đối dài thậm chí có ngƣời trên năm năm không đƣợc tăng lƣơng, bổ nhiệm cũng gây ra sức ỳ lớn, không phát huy hết năng lực, thậm chí chán nản, bỏ việc.
Theo yêu cầu của cải cách và hiện đại hóa ngành thuế thì cơng tác tun truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế phải có tỉ trọng nhân lực lên tới 25% vì làm tốt cơng tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế có ý nghĩa quan trọng đối với ngƣời nộp thuế, cơ quan thuế và xã hội. Công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế là một trong những biện pháp, công cụ quan trọng nhất để đạt tới mục đích là sự tuân thủ tự nguyện một cách cao nhất của ngƣời nộp thuế. Với ngƣời nộp thuế công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế trong việc tiếp cận thông tin, chính sách, pháp luật thuế. Qua đó ngƣời nộp thuế có cơ sở để yên tâm, chủ động thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình. Do đó phải tăng cƣờng nhân sự cho chức năng này cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Cơng tác thanh tra u cầu phải có tỉ trọng nhân lực tới 30%. Thanh tra kiểm tra thuế chính là một cơng đoạn và là một yếu tố cấu thành của hoạt động lãnh đạo quản lý nhà nƣớc của cơ quan thuế. Thanh tra kiểm tra thuế có các vai trị cơ bản: (i) Thanh tra kiểm tra thuế góp phần hồn thiện cơ chế chính sách pháp luật về thuế; (ii) Thanh tra kiểm tra thuế là phƣơng tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh trong hoạt động quản lý thuế; (iii) thanh tra kiểm tra thuế có vai trị quan trọng trong việc cải cách thủ tục hành chính cả về quy chế và tổ chức thực hiện, giảm đến mức tối đa các thủ tục, quy chế không cần thiết gây phiền hà cho ngƣời nộp thuế. Đặc biệt thanh tra kiểm tra thuế cịn bao gồm cơng tác thanh tra kiểm tra nội bộ ngành thuế, đây cũng là công đoạn quan trọng trong việc kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm của cán bộ thuế trong việc thực thi nhiệm vụ. Từ đó có biện pháp xử lý,
điều chỉnh kịp thời giúp cải thiện chất lƣợng cán bộ thuế, cũng là một trong những phƣơng cách để bảo tồn lực lƣợng.
Ngoài ra theo yêu cầu của hiện đại ngành thuế các chức năng khác nhƣ quản lý và cƣỡng chế nợ thuế đòi hỏi 10% nhân sự; xử lý dữ liệu đòi hỏi 15% nhân sự; phục vụ (hậu cần) đòi hỏi 10% nhân sự.
Trên thực tế tại cục thuế Đồng Nai nhân sự theo từng chức năng có tỷ trọng: (i) Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế chiếm 8,72%; (ii) Bộ phận thanh tra kiểm tra thuế chiếm 22,41%; (iii) Bộ phận quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế chiếm 6,34%; Bộ phận xử lý dữ liệu chiếm 15%; Bộ phận hậu cần chiếm 16,4%; Các đội thuế chiếm 24%.
Căn cứ số liệu trên,xét theo u cầu của hiện đại hóa ngành Thuế thì các chức năng quan trọng nhƣ thanh tra kiểm tra, tuyên truyền hỗ trợ, quản lý và cƣỡng chế nợ thuế có tỉ trọng nhân sự thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý thuế. Trong khi đó bộ phận hậu cần cịn có tỉ trọng cao hơn so với yêu cầu, tỷ lệ này phải giảm để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực. Do đó phải sắp xếp, kiện tồn bộ máy tổ chức đảm bảo bộ máy quản lý Thuế vừa gọn nhẹ, tinh giản, vững mạnh thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý Thuế. Song trong q trình sắp xếp khơng gây xáo trộn công tác quản lý của ngành Thuế Đồng Nai và bảo đảm hoàn thành và hồn thành vƣợt mức dự tốn ngân sách nhà nƣớc giao.