Hành lang pháplý cho hoạt động thanh toán quốc tế còn nhiều bất

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Nam Định (Trang 27 - 43)

bất cập

Tuy các ngân hàng của Việt Nam đợc thành lập và đi vào hoạt động trong một thời gian dài: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (26/04/1957), Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 01/04/1963), Ngân hàng Công thơng Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (1988) nhng mãi đến đầu năm 1998, Luật Ngân hàng mới ra đời song luật còn nhiều điểm chung chung và khó thực hiện. Đối với hoạt động thanh toán quốc tế cũng cha có một văn bản trong nớc điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia trong khi nhiều quốc gia có luật hoặc các văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từu trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù nớc họ.

Bên cạnh đó, quy chế quản lý ngoại hói còn nhiều điểm bất cập. Các văn bản về pháp lý ngoại hối quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khó áp dụng và hiệu lực pháp lý cha cao. Việc chuyển tiền ra nơ3cs ngoài

đợc quy định chặt chẽ với nhiều thủ tục cũng gián tiếp hạn chế sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế. Nhìn chung, nớc ta cha có khung cơ sở pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động thanh toán quốc tế.

2.4.1.2. Quản lý vĩ mô của nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu

Chính sách mở cửa của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Nhng bên cạnh đó, các chính sách quản lý xuất nhập khẩu nh: thuế xuất nhập khẩu, VAT, dánhách các mặt hàng cấm hoặc hạn chế xuất nhập khẩu thay đổi liên tục trong thời gian ngắn và cha hoàn chỉnh đã ảnh hởng không nhỏ tới các doanh nghiệp. Mặt khác, hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam mới chỉ ở dạng sơ chế, nguyên liệu thô nên khối lợng hàng xuất nhiều nhng giá trị thấp. Điều này hạn chế khả năng thanh toán quốc tế của các ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT tỉnh Nam Định nói riêng.

2.4.1.3. Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và năng lực tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Cả nớc hiện có hơn 34.000 doanh nghiệp trong đó khoảng 3000 doanh nghiệp quốc doanh và rất nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH tham… gia vào hoạt động xuất nhập khẩu nhng thực lực tài chính của các doanh nghiệp còn yếu và thiếu (mức vốn bình quân 2,8 tỷ VND). Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng do vậy khi kinh doanh với n- ớc ngoài bị lừa đảo, thua lỗ dẫn đến liên quan trực tiếp tới chất lợng tín dụng và uy tín trong thanh toán quốc tế của ngân hàng.

Do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ thanh toán cũng nh thiếu thông tin về đối tác kinh doanh của các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam nên một số doanh nghiệp thờng yếu thế trong ký kết hợp đồng ngoại thơng và đã chấp nhận những L/C có những điều khoản bất lợi cho mình. Một tồn tại đáng kể nữa là có những doanh nghiệp thờng mắc sai sót trong việc lập các chứng từ cần thiết hoặc không lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo để đòi tiền. Hơn nữa, nguyên tắc của ngân hàng là nhân viên không đợc làm thay khách hàng nên việc thực hiện nghiệp vụ gặp nhiều khó khăn. Một số doanh nghiệp do không hiểu hết các quyền lợi và nghĩa vụ của mình và ngân hàng trong thanh toán L/C theo quy định của UCP500, rằng ngân hàng chỉ có trách nhiệm với chứng từ chứ không

có trách nhiệm với hàng hoá nên khi nhận hàng thấy có thiếu sót thờng khiếu kiện ngân hàng.

2.4.2. Nguyên nhân chủ quan

2.4.2.1. Hạn chế trong công nghệ thanh toán của ngân hàng

Trong quá trình hội nhập gần đây, NHNo & PTNT tỉnh Nam Định đã chú trọng hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, trang bị máy tính hiện đại đồng bộ trong toàn bộ hệ thống tham gia thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, mạng SWIFT nội bộ của ngân hàng đợc viết trên ngôn ngữ FOXPRO nên còn nhiều hạn chế. Cụ thể:

- Dễ mất số liệu, không tiện ích cho ngời sử dụng

- Có sự khác biệt giữa bản trên máy và bản in nên thanh toán viên khó kiểm soát và dễ có sai sót. Thanh toán viên phải nhập dữ liệu vào các trờng khác nhau và nhiều dữ liệu chỉ xuất hiện khi in ra giấy (ví dụ: khi nhập mã SWIFT của ngân hàng, trên máy không xuất hiện tên ngân hàng mà chỉ có khi in ra giấy).

- Tính bảo mật không cao

- Thêm vào đó, thông tin cập nhật toàn hệ thống và thông tin nắm bắt tình hình kinh tế chính trị của các nớc còn cha đợc kết hợp khai thác, cập nhật kịp thời đặc biệt là các tin tức liên quan đến các khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế còn thiếu chính xác và cha đầy đủ.

2.4.2.2. Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thanh toán quốc tế còn bất cập

Do NHNo & PTNT tỉnh Nam Định mới tham gia hoạt động thanh toán quốc tế đợc một thời gian ngắn nên trình độ và kinh nghiệm của cán bộ trong lĩnh vực này còn hạn chế là điều khó tránh khỏi. Khả năng thu thập thông tin, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều bất cập và khó khăn vì thế việc phân loại khách hàng cha đợc đầy đủ cũng nh việc đánh giá tài sản thế chấp cầm cố còn sai lệch so với giá trị thực tế. Những thiếu sót này một phần đã tạo những khe hở để doanh nghiệp có thể lợi dụng và vi phạm cam kết với ngân hàng.

Thực tế hoạt động thanh toán quốc tế rất phức tạp, yêu cầu kinh nghiệm, sự hiểu biết sâu sắc ở nhiều lĩnh vực liên quan cũng nh trình độ ngoại ngữ, chuyên môn cao của cán bộ thanh toán.

Đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế có bằng cấp, nhiệt tình nhng chủ yếu còn rất trẻ nên kinh nghiệm trong công việc còn hạn chế. Mặt khác, do hệ thống chi nhánh của ngân hàng trải rộng khắp cả nớc nên trình độ của nhân viên nói chung và nhân viên thanh toán quốc tế nói riêng còn cha đồng đều giữa các chi nhánh và các ngân hàng khác phần nào cũng làm giảm tính cạnh tranh của ngân hàng.

2.4.2.3. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng cha cao

NHNo & PTNT tỉnh Nam Định đợc thành lập và đợc biết đến trên thị tr- ờng nh một ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Hơn nữa, hoạt động thanh toán quốc tế mới đợc triển khai năm 1999 và bắt đầu phát triển năm 2001, do đó năng lực của ngân hàng còn hạn chế so với một số ngân hàng trong nớc và chi nhánh nớc ngoài chuyên doanh về lĩnh vực này. Bên cạnh đó mạng lới ngân hàng đại lý của ngân hàng so với thời gian đầu đã rất phát triển (hiện nay NHNo & PTNT tỉnh Nam Định có quan hệ đại lý với 584 ngân hàng nhng so với một số ngân hàng khác thì vẫn còn khiêm tốn, ví dụ: Ngân hàng đầu t và phát triển Nam Định có quan hệ đại lý với 754 ngân hàng). Vì vậy ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn ngân hàng đối tác và trong trờng hợp không có quan hệ đại lý thì NHNo & PTNT tỉnh Nam Định phải thông qua NHNo & PTNT Việt Nam làm trung gian, tăng chi phí hoạt động và giảm sức cạnh tranh cũng nh uy tín của ngân hàng trên thị trờng quốc tế.

CHƯƠNG 3

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn Nam Định

3.1. Định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định trong thời gian tới

Cùng với sự tăng trởng kinh tế, sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nớc với trọng tâm là hoạt động XNK hàng hóa, dịch vụ. Tất yếu các hoạt động kinh doanh đối ngoại của các ngân hàng thơng mại nớc ta sẽ có bớc phát triển mạnh mẽ về quy mô khối lợng nghiệp vụ giao dịch lẫn kim nhạch hoạt động kinh doanh. vì vậy, những sản phẩm NH cung ứng ra thị trờng không chỉ bó hẹp trong hoạt động truyền thống mà cần phải đa dạng hóa caccs loại hình nghiệp vụ để đa hoạt động ngân hàng đi xa hơn, phong phú hơn và trên một diện rộng hơn. Triển khai phơng hớng nhiêm vụ ban lãnh đạo NHNo và PTNT Quảng Trị giao, cụ thể “ phát triển tốt hoạt động kinh doanh đối ngoại, nâng cao chất lợng va hiệu quả hoạt động kinh doanh tiền tệ, tìm kiếm và chú trọng tăng thêm số lợng khách hàng, nhất là khách hàng lam XNK, mỡ rộng mạng lới thu đổi ngoại tệ “. Phòng kinh doanh đối ngoại NHNO và PTNT Quảng Trị đã xây dựng định hớng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2004 nh sau:

- Thực hiện chỉ đạo của ban giám đốc NHNo tỉnh triển khai các hoạt động KDĐN đến các ngân hàng cấp hai loại 4, thực hiện vai trò đầu mối tạo điều kiện giúp các ngân hàng cơ sở phát triển nghiệp vụ KDĐN, đặc biệt nghiệp vụ chuyển tiền ngoại tệ của lao động nớc ngoài về nớc.

- Chú trọng hơn nữa công tác tiếp thị điều tra nghiên cứu thị trờng, nhu cầu khách hàng. Đối với những món L/C xuất khẩu sẽ cử cán bộ đến nhận chứng từ trực tiếp tại đơn vị, không để ngân hàng phải mang đến ngân hàng. Cố gắng nâng cao số món L/C xuất khẩu, tạo nguồn ngoại tệ cho chi nhánh.

-Triển khai các nghiệp vụ mới về ngoại tệ theo chỉ đạo ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nh: thanh toán séc ngoại tệ, trớc mắt là séc du lich.

- Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa tác phong làm việc công nghiệp xây dựng “ phong trào giao dịch của ngời cán bộ ngân hàng ”

Với phơng pháp hoạt động cụ thể, chi nhánh phấn đấu giữ vững và phát triển mọi mặt hoạt động KDĐN, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn chi nhánh.

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định

Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những nghiệp vụ không thể thiếu đợc trong nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng.Việc phát triển hoạt động này là một điều tất yếu.

Từ thực trạng hoạt động trong thời gian qua và định hớng cũng nh bối cảnh trong thời gian tới, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng TTQT tại NHNN&PTNT Nam Định.

3.2.1Cải tiến chất lợng nghiệp vụ

3.2.1.1.Đối với thanh toán hàng xuất khẩu:

Ngân hàng có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh XK tạo vốn bằng cách thơng lợng với bên đối tác nớc ngoài mở các L/C theo điều kiện ứng trớc tiền hàng hoặc áp dụng một khung tín dụng cho các doanh nghiệp này.Việc hỗ trợ này của Ngân hàng sẽ giúp cho nhà xuất khẩu phục vụ kịp thời thu mua hàng XK, có thể chủ động ký kết hợp đồng với các đối tác nớc ngoài.

3.2.1.2.Đối với thanh toán hàng nhập khẩu:

Đối với những khách hàng thờng xuyên thì thanh toán viên có thể t vấn cho họ trong việc ký kết hợp đồng ngoại thơng với nớc ngoài với những điều khoản quan trọng nhất cần có trong đơn xin mở L/C.

Ngân hàng cần đa ra chính sách ký quỹ linh hoạt, vì một chính sách ký quỹ linh hoạt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn tốt hơn và đảm bảo an toàn trong khâu thanh tóan Ngân hàng.

3.2.2.Thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt

3.2.2.1.Đẩy mạnh hơn nữa công tác t vấn cho khách hàng

Ngân hàng có thể t vấn cho doanh nghiệp về những mặt sau:

*Đối với đơn vị xuất khẩu:

Các đơn vị xuất khẩu thờng gây rủi ro cho Ngân hàng thanh toán,Ngân hàng chiết khấu khi họ lập nội dung chứng từ không hoàn hảo và bị từ chối thanh toán.Để tránh rủi ro này,Ngân hàng cần t vấn cho khách hàng những vấn đề sau:

- T vấn cho đơn vị XK yêu cầu bên NK mở cho mình một L/C đảm bảo nhất.

- T vấn cho đơn vị trong việc chọn ngân hàng mở L/C là ngân hàng thanh toán.

- Cần chú trọng hơn nữa công tác t vấn, giúp nhà XK cách giải quyết khi bộ chứng từ có sai sót.

*Đối với đơn vị nhập khẩu:

Nhà NK gây rủi ro cho ngân hàng khi họ mất khả năng thanh toán hoặc cố tình vi phạm cam kết của mình trong khi ngân hàng không yêu cầu ký quỹ 100%. Để dem lại lợi ích cho nhà NK và bảo đảm quyền lợi cho ngân hàng cần t vấn cho họ những vấn đề sau:

- T vấn cho nhà NK nên mở loại L/C nào có lợi nhất. - T vấn cho nhà NK trong việc đa các điều khoản vào L/C. - T vấn cho nhà NK trong việc lựa chọn thời hạn của L/C.

3.2.2.2. Có chính sách khách hàng phù hợp:

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, trớc sức ép của hệ thống ngân hàng đa dạng và phức tạp đòi hỏi ngân hàng phải tìm kiếm khách hàng.Sự an toàn trong hoạt đông ngân hàng vào chất lợng dịch vụ ngân hàng.Và thực sự có ý nghĩa khi hoạt động thanh toán qua ngân hàng thực sự phát triển, doanh số thanh toán tăng qua các năm.Vì vậy, các biện pháp an toàn phải đợc thực hiện ngay trong chính sách khách hàng.Để hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, chính sách khách hàng tại NHNH&PTNT Nam Định có thể thực hiện theo các hớng sau:

*Chủ động tìm kiếm khách hàng:

Thu hút thêm khách hàng xuất khẩu sẽ tạo nên một nguồn thu ngoại tệ lớn và đó sẽ là điêù kiện tiên quyết để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế.

*Phân loại khách hàng:

Phân loại khách hàng là việc làm bắt buộc và thờng xuyên để có chính sách thích hợp khuyến khích u đãi khách hàng về lãi suất, thủ tục, mức phí... Đặc biệt đối với thanh toán hàng xuất qua NHNN&PTNT Nam Định thì đợc h- ởng mức lãi tiền vay thấp, phí phục vụ rẻ.

*Tổ chức hội nghị khách hàng:

Đây là một biện pháp có hiệu quả cao, không những tạo đợc ấn tợng tốt về ngân hàng mà còn góp phần hạn chế những rủi ro trong quá trình thực hện nghiệp vụ ngân hàng. Hội nghị khách hàng cũng là dịp để ngân hàng và khách hàng thắt chặt hơn nữa quan hệ, để khách hàng bày tỏ những băn khoăn khúc mắc của mình đối với nghiệp vụ thanh toán, qua đó nâng cao chất lợng nghiệp vụ ngân hàng.

3.2.3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán viên

Con ngời luôn là yếu tố giữ vai trò quyết định trong mọi hành động. Vì vậy ngân hàng cần quan tâm hơn nữa và thờng xuyên phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên. Cán bộ thanh toán Quốc tế cần phải am hiểu tờng tận và có khả năng phân tích mọi điều khoản của các văn

bản thông lệ Quốc tế nh: UCP 500, URC 525, ULB 1930...Đồng thời phải hiểu biết về tập quán, pháp luật và thực tiễn hạt động của từng nớc để có khả năng t vấn cho khách hàng, vừa tránh đợc rủi ro cho ngân hàng. Cán bộ thanh toán viên còn phải có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế. Vì vậy công tác tổ chức đào tạo, giáo dục cán bộ ngân hàng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế và hạn chế đến mức thấp nhất mọi rủi ro phát sinh từ bản thân NHNN & PTNT Nam Định, cụ thể:

- Cần tiêu chuẩn hoá cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế bằng việc áp

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Nam Định (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w