1.3. Quá tải sắt ở bệnh nhân thalassemia và phương pháp đánh giá
1.3.1. Phân bố sắt ở người bình thường:
Sắt là một yếu tố vi lượng cĩ vai trị quan trọng bậc nhất trong cơ thể. Sắt rất cần thiết yếu cho hoạt động của nhiều loại protein đồng thời tham gia vào các phản ứng oxi hĩa khử, kiểm sốt quá trình sản xuất năng lượng, hơ hấp của ty lạp thể và tổng hợp ADN [48]. Tổng lượng sắt trong cơ thể bằng 0,008% trọng lượng cơ thể [48],[49].
Bảng 1.2. Sự phân bố sắt trong cơ thể người [48]
Khu vực Nam (mg Fe/kg) Nữ (mg Fe/kg)
Chức năng Hemoglobin 31 28 Myoglobin 5 4 Các enzyme 2 2 Dự trữ Ferritin và hemosiderin 12 6 Vận chuyển Transferrin < 1 (0,2) < 1 (0,2) Tổng cộng 50 40
Trong cơ thể, sắt được phân bố thành 3 khu vực: chức năng, vận chuyển và dự trữ(bảng 1.2).
1.3.1.1. Khu vực chức năng
Khoảng 2/3 lượng sắt trong cơ thể ở trong khu vực chức năng, chủ yếu trong hemoglobin. Một g hemoglobin chứa 3,3 mg sắt, một ml khối hồng cầu đậm đặc cĩ một mg sắt [50]. Lượng sắt trong myoglobin rất thấp nhưng cĩ trong tất cả các tế bào cơ xương và tim. Một lượng rất nhỏ sắt chức năng (6-8 mg) ở trong cytochrome và enzyme, đặc biệt cĩ trong enzyme ribonucleotit reductase, do đĩ sắt cĩ vai trị trong quá trình chuyển hốcủa mọi tế bào [51].
1.3.1.2. Khu vực vận chuyển
Sắt trong khu vực vận chuyển chiếm khoảng 0,1% lượng sắt của cơ thể. Trong huyết tương, sắt được vận chuyển dưới dạng Fe3+ gắn với transferrin (Tf). Lượng sắt vận chuyến thường xuyên được quay vịng, ít nhất 10 lần mỗi ngày, đây là con đường chung để trao đổi sắt giữa các khu vực. Vai trị của transferrin là hồ tan và gắn với Fe3+ ở dạng sinh lý (tránh để sắt ở dạng tự do) và vận chuyển cung cấp sắt cho tế bào thơng qua các thụ thể gắn sắt (transferrin receptor 1 và 2 - TfR1 và TfR2) [49],[51].
1.3.1.3. Khu vực dự trữ
Khoảng 30% lượng sắt của cơ thể ở dạng dự trữ, trong đĩ 60% ở gan và 40% ở hệ võng nội mơ [52]. Tại gan, trên 95% sắt dưới dạng ferritin trong tế bào gan, phần cịn lại trong tế bào Kupffer dưới dạng hemosiderin [11],[53]. Cịn ở lách và tuỷ xương thì sắt chủ yếu được dự trữ tại các tế bào liên võng nội mơ.
Sắt chiếm 20 - 25% trọng lượng phân tử ferritin [49],[54]. Ferritin là nguồn cung cấp sắt để tổng hợp hemoglobin trong hồng cầu. Khi hồng cầu tăng nhu cầu tổng hợp hemoglobin, lượng sắt trong nội bào cũng như lượng sắt trong phân tử ferritin giảm đi [49]. Ferritin tự do trong huyết thanh phản
ánh nồng độ sắt dự trữ. Nồng độ ferritin tăng cao trong các trường hợp cơ thể thừa sắt, ngồi ra ferritin tăng cao cịn gặp trong các trường hợp cĩ khối u, viêm cấp và mạn tính [49],[54].
Hemosiderin là một phức hợp sắt - protein, khơng hồ tan, được tạo ra từ ferritin, khoảng 10% ferritin cĩ khuynh hướng hình thành hemosiderin, cĩ thể nhìn thấy được hemosiderin dưới kính hiển vi quang học sau khi nhuộm với ferrocyanure de potassium (Perls) [49]. Các dạng sắt trong hemosiderin là ferric oxit vơ định hình. Những dạng sắt này kém hoạt tính hố học hơn sắt ferritin nên khĩ được giải phĩng ra dạng tự do hơn. Hemosiderin là sản phẩm cơ đặc dạng bán tinh thể của ferritin tập trung chủ yếu trong gan, lách, tuỷ xương. Trong trường hợp thừa sắt, lượng hemosiderin cĩ thể được tích luỹ cao tới gấp 10 lần ferritin. Sắt trong hemosiderin khĩ được giải phĩng hơn sắt trong ferritin [49],[54],[55].