PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố thuộc môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đặc tính của hệ thống kế toán việt nam (Trang 52)

VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Trong Chƣơng 3, tác giả dựa trên mục tiêu nghiên cứu để xác định khung nghiên cứu của luận văn. Thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu định tính để xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức và hồn thiện bảng khảo khảo sát để thu thập dữ liệu nhằm thực hiện phân tích bằng phƣơng pháp định lƣợng. Ngoài ra, trong chƣơng này tác giả hệ thống lại phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn nhằm nâng cao tính chất khoa học, tăng độ tin cậy, đảm bảo sự rõ ràng về chất lƣợng của cơng trình nghiên cứu.

3.1. KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

3.1.1. Thiết kế nghiên cứu

Văn hóa là một yếu tố riêng biệt của mỗi quốc gia, có ảnh hƣởng sâu sắc nhất đối với mỗi ngƣời qua quan điểm, hành động, vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khẳng định và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa đến đặc trƣng kế tốn, từ đó gợi ý giải pháp nhằm phát huy những điểm mạnh trong văn hóa quốc gia, hịa mình cùng tiến trình hội nhập với thơng lệ kế tốn cũng nhƣ kinh tế xã hội với quốc tế. Trình tự của nghiên cứu này đƣợc tiến hành theo sơ đồ 3.1 nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu của luận văn

Nghiên cứ

u địn

h tính

Tổng hợp lý thuyết nghiên cứu

Giá trị văn hóa (Hofstede, 2010, 2001, 1980) Giá trị văn hóa và kế tốn (Gray,1988)

Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 1997)

- Mục tiêu nghiên cứu - Mơ hình nghiên cứu - Thang đo nháp

Thảo luận nhóm Phỏng vấn chun gia

- Mơ hình nghiên cứu chính thức - Thang đo chính thức Nghiên cứ u địn h lƣợ n g

Thiết kế bảng câu hỏi

Thu thập dữ liệu Thu thập đƣợc mẫu =393

Xử lý, phân tích số liệu

- Phân tích nhân tố khám phá EFA

- Đánh giá thang đo (Cronbach’s Alpha)

- Phân tích nhân tố khẳng định CFA

- Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính- SEM

Xác định nhân tố (thang đo) chuẩn

Loại biến quan sát không phù hợp

Đánh giá mức phù hợp của thang đo và dữ liệu thu thập

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố

3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu

Sau khi xác định mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu, tác giả dựa trên cơ sở tổng quan tài liệu và lấy ý kiến chuyên gia để đƣa ra các giả thuyết:

H1: Tôn trọng thứ bậc tác động thuận chiều với Thẩm quyền kiểm soát

theo Luật định (H1A), Thực thi thống nhất(H1B), và Hạn ch cơng bố (Bí mật) thơng tin (H1D)

H2: Tính cộng đồng tác động thuận chiều với Thẩm quyền kiểm soát theo

Luật định (H2A), Thực thi thống nhất (H2B), Đo lường bảo thủ (H2C), và Hạn ch cơng bố (Bí mật) thơng tin (H2D)

H3: Lối sống dung hịa có quan hệ thuận chiều với Thực thi thống nhất

(H3B), Đo lường bảo thủ (H3C), và Hạn ch cơng bố (Bí mật) thơng tin (H3D)

H4: Tính thích ứng có quan hệ ngược chiều với kiểm soát theo luật định

(H4A), Thực hành thống nhất (H4B), đo lường bảo thủ (H4C) và hạn ch cơng bố (Bí mật) thơng tin (H4D).

H5: Định hướng dài hạn có quan hệ thuận chiều với kiểm soát theo luật

định (H5A), Thực hành thống nhất (H5B), đo lường bảo thủ (H5C) và quan hệ ngược chiều với hạn ch công bố thông tin (H5D)

H6: Kiềm ch đam mê có quan hệ thuận chiều với kiểm soát theo luật

định (H6A), Thực hành thống nhất (H6B), đo lường bảo thủ (H6C) và hạn ch công bố thông tin (H6D)

H7: Ngun tắc trọng tình có quan hệ thuận chiều với với kiểm soát theo

luật định (H7A), Thực hành thống nhất (H7B), hạn ch công bố thông tin (H7C) và ngược chiều với đo lường bảo thủ (H7D).

3.2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.2.1. Nghiên cứu bằng phƣơng pháp định tính

a. Thiết kế nghiên cứu định tính

Qua việc tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả xác định cho đến nay vẫn chƣa có mơ hình nghiên cứu về các nhân tố thuộc trong mơi trƣờng văn hóa ảnh hƣởng đến hệ thống kế toán tại Việt Nam. Để xây dựng mơ hình nghiên cứu

tác giả đã tham khảo các kết quả nghiên cứu của mơ hình nghiên cứu tại nƣớc ngồi và cơ sở văn hóa Việt Nam, nền tảng là lý thuyết văn hóa Hofstede, và mơ hình văn hóa kế tốn Gray (1988), từ đó xác định các nhóm yếu tố văn hóa là các biến độc lập, tác động đến biến phụ thuộc là Hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt Nam. Liên kết các khía cạnh mơ tả hệ thống kế tốn và các giá trị văn hóa, tác giả xác định mối quan hệ của chúng bằng cách phân tích và đối chiếu bảng ma trận về quan hệ giữa các giá trị kế tốn và giá trị văn hóa của Radebaugh và Gray (2002).

Để khẳng định đặc trƣng văn hóa Việt Nam, và ảnh hƣởng của các đặc trƣng đó đến cơng việc của ngƣời làm kế tốn, tác giả tiến hành phỏng vấn các chuyên gia ở lĩnh vực văn hóa xã hội, các giảng viên nghiên cứu về văn hóa và văn hóa kinh doanh.

Tiếp theo tác giả thực hiện cuộc thảo luận nhóm cùng với 55 giảng viên Khoa Kế toán kiểm toán của Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM sau buổi họp Khoa ngày 03/01/2015. Mục đích của cuộc thảo luận nhằm khám phá các nhân tố văn hóa có ảnh hƣởng đến các giá trị kế tốn thế nào, các biến quan sát đo lƣờng các yếu tố này theo mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đƣợc tác giả đề xuất trong Bảng 3.1, trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát và phát triển thang đo các yếu tố này. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ này sẽ là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi trƣớc khi phát hành sẽ tham khảo ý kiến của chuyên gia và tiến hành thu thập dữ liệu.

b. Kết quả nghiên cứu định tính

Qua phỏng vấn, các chuyên gia đều nhận định đây là một vấn đề nghiên cứu mới, các yếu tố văn hóa truyền thống cũng là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng đến văn hóa kinh doanh, cần nghiên cứu để gìn giữ và phát huy ƣu điểm của văn hóa truyền thống, đặc biệt ở thời kỳ hội nhập văn hóa, kinh tế với quốc tế. Chuyên gia cũng gợi ý nhân tố “Nam tính” khơng phải là đặc trƣng của văn hóa Việt, truyền thống văn hóa lúa nƣớc tạo lối sống trọng tĩnh ở ngƣời Việt, thể hiện chiều kích ngƣợc lại là “sự Nữ tính”. Tuy nhiên qua khảo sát sơ bộ, tác giả

xác định các thể hiện ở câu trả lời của đối tƣợng khảo sát là mức độ trung bình của “sự Nam tính” và “sự Nữ tính”, thể hiện ở môi trƣờng kinh doanh hiện tại đầy cạnh tranh, quan tâm hiệu quả, mọi ngƣời phấn đấu trong cơng việc và lập thành tích. Từ đó, tác giả đề xuất yếu tố văn hóa “lai” đã ảnh hƣởng thay đổi lối sống trọng tĩnh này tích cực hơn, mà vẫn giữ đƣợc ƣu điểm khéo léo, mềm mỏng, dung hòa của nhân tố “Nữ tính”, và nhân tố này chỉ xuất hiện tạm thời ở giai đoạn quá độ phát triển hội nhập kinh tế, xã hội với quốc tế.

Kết quả của cuộc thảo luận giúp tác giả khẳng định những nhân tố quan trọng với các khía cạnh nổi bật (biến quan sát) quyết định đặc điểm của hệ thống kế toán. Thảo luận giúp cho việc loại bỏ các biến không rõ nghĩa, trùng lắp giữa các biến quan sát gây hiểu nhầm cho ngƣời đƣợc phỏng vấn, đồng thời hiệu chỉnh đƣợc một số câu từ cho sáng nghĩa, phản ánh chính xác bản chất vấn đề cần nghiên cứu. Cụ thể: Các đối tƣợng đều đồng ý hệ thống kế toán Việt Nam là : Kiểm soát theo luật định (Statutory Control), Thực hành kế toán Thống nhất (Uniformity), Đo lƣờng Bảo thủ (Conservatism), Công bố thơng tin có khuynh hƣớng Bí mật (Secrecy), tuy nhiên, bảng khảo sát ban đầu của tác giả chƣa phù hợp với đối tƣợng khảo sát, việc trình bày Báo cáo tài chính đã có quy định thống nhất theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam chứ khơng phải theo yêu cầu của IFAC, đồng thời đối tƣợng khảo sát là những ngƣời hành nghề thực tế, cần mô tả câu hỏi thành các hiện tƣợng cụ thể để dễ hiểu hơn. Ngoài ra, cách tính điểm nên thống nhất theo thang đo Likert 5 mức độ để dễ dàng cho việc tổng hợp và đánh giá kết quả.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu định tính giúp tác giả xác định 7 nhân tố văn hóa tác động đến đặc điểm của Hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt Nam gồm:

Tơn trọng thứ bậc (hay khoảng các quyền lực - Power Distance -PDI), Tính cộng đồng (hay chủ nghĩa tập thể - Collectivism – CLV), Tính thích ứng (chấp nhận những vấn đề chƣa rõ – Weak Uncertainty Avoidance - UAI), Lối sống dung hòa (gần với Sự Nữ tính - FEM), định hướng dài hạn (Long-term Orientation –

Tổng hợp các biến, tác giả xác định mơ hình

Ngồi việc tham chiếu ma trận các mối quan hệ của các giá trị kế tốn với văn hóa của Radebaugh và Gray (2002), tham khảo ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm, tác giả đã xác định các ảnh hƣởng của nhân tố thuộc mơi trƣờng văn hóa đến thơng lệ kế tốn Việt Nam, các ảnh hƣởng đó đƣợc giải thích nhƣ sau:

Thẩm quyền kiểm soát theo Luật định trong K tốn Việt Nam

- Tơn trọng thứ bậc trong xã hội hƣớng kế toán về kiểm soát theo luật định, vì quyền lực gắn liền với thẩm quyền hơn là tính chun nghiệp. Ngồi ra Kế tốn Việt Nam hình thành từ nền kinh tế tập trung, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong việc ban hành và chỉ đạo hệ thống kế tốn, Hội kế tốn Việt Nam có vai trị rất nhỏ trong lĩnh vực này.

- Tính cộng đồng: Theo Hofstede (1980) nhận xét rằng xã hội với chủ

nghĩa cá nhân cao nhấn mạnh đặc điểm nhƣ định hƣớng, sáng kiến cá nhân, thành tích, và lãnh đạo cá nhân, những đặc điểm này phù hợp với định nghĩa về tính chuyên nghiệp. Việt Nam lại là đất nƣớc có chủ nghĩa cá nhân thấp (theo bảng đo lƣờng của Hofstede) hay là một xã hội mang tính cộng đồng, coi trọng mục tiêu lợi ích của tập thể, các cá nhân liên kết chặt chẽ và trung thành với tổ chức, từ đó hƣớng đến sự cần thiết có quy định thống nhất từ Luật định.

- Tính thích ứng: là sự thích ứng linh hoạt khơng ngai rủi ro hoặc trở nên tiêu cực khi thay đổi hay vận dụng các phƣơng pháp làm việc đến mức quá tùy tiện, tƣơng đồng với Sự tránh né những vấn đề chƣa rõ thấp. Nếu xã hội sự né tránh những vấn đề chƣa rõ cao, xã hội thƣờng xây dựng, phát triển duy trì các luật lệ rõ ràng, đồng thời có xu hƣớng chống lại những hành vi, thái độ, tƣ tƣởng đối kháng với các quy định chung, do đó, nhân tố này sẽ ảnh hƣởng thuận chiều đến Kiểm soát theo Luật định. Tuy nhiên, Việt Nam đƣợc đánh giá là điểm số này thấp, đồng thời với đặc trƣng là thích ứng cao, vì vậy sẽ tác động ngƣợc chiều với Kiểm soát theo Luật định.

- Định hƣớng tƣơng lai: theo phân tích của Vũ Hữu Đức (1999), đặc điểm nền văn hóa Á Đơng là coi trọng sự kiên trì, sắp xếp các mối quan hệ theo địa vị,

và tơn trọng sự sắp xếp này. Vì vậy, nhân tố này sẽ ảnh hƣởng thuận chiều đến Kiểm soát theo Luật định.

- Khả năng kiềm chế đam mê: Việt Nam đƣợc là có khả năng kiềm chế đam mê tốt, phản ánh một niềm tin rằng những ham muốn cơ bản và tự nhiên của con ngƣời liên quan đến hƣởng thụ cuộc sống và vui vẻ thì cần đƣợc kiềm chế và điều chỉnh bởi các quy định nghiêm ngặt. Vì vậy, khả năng kiềm chế đam mê trong xã hội Việt Nam sẽ ảnh hƣởng thuận chiều đến Kiểm soát theo luật định.

- Tâm lý trọng tình: với truyền thống trọng tình, “thân thân”, “thân hiền”, có thể do cảm tính mà suy nghĩ và hành động Phép vua và lệ làng , thiếu tơn

trọng quy ƣớc, mà có khuynh hƣớng xét đốn linh hoạt theo hồn cảnh, từ đó có thể làm ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến việc Kiểm soát theo Luật định

Thực hành k tốn theo hướng thống nhất

- Tơn trọng thứ bậc trong xã hội hay tổ chức, cấp dƣới lệ thuộc vào cấp trên, chấp nhận sự bất công, điều này làm cho các thành viên dễ dàng chấp nhận các quy định và thi hành thống nhất.

- Tính cộng đồng: theo Gray (1988), Chủ nghĩa cá nhân sẽ hƣớng kế toán đến sự linh hoạt, ngƣợc lại, Xã hội có tính cộng đồng cao coi trọng cộng đồng, tập thể, các thành viên hòa nhập vào cộng đồng, liên kết thành những mối quan hệ chặt chẽ, ln đặt lợi ích của tập thể lên trƣớc lợi ích cá nhân, mọi ngƣời đều hƣớng đến mục tiêu chung và có xu hƣớng đồng nhất, vì vậy tính cộng đồng ảnh hƣởng thuận chiều đến tính thống nhất trong thực hành kế tốn

- Lối sống dung hịa: kết quả nghiên cứu của Iraj Noravesh, Zahra Dianati Dilami và Mohammad S.Bazaz (2007) đã cung cấp thêm bằng chứng về mối quan hệ tiêu cực giữa sự Nam tính và thực hành Thống Nhất. Xã hội có điểm số nam tính cao sẽ hƣớng đến các giá trị cạnh tranh, ln phấn đấu và muốn thay đổi để có thành tích tốt hơn, vì vậy sẽ có khuynh hƣớng linh hoạt trong việc áp dụng các phƣơng pháp kế tốn. Ngƣợc lại, lối sống dung hịa của chiều kích nữ tính là hƣớng đến sự ổn định, nên sẽ ảnh hƣởng tích cực đến việc thực thi thống nhất.

- Tính thích ứng: là khả năng vận dụng, hội nhập một cách linh hoạt, và mặt tiêu cực là có thể tùy tiện thực hiện các thay đổi mà bất chấp các rủi ro. Với xã hội chấp nhận các yếu tố khơng chắc chắn, hay thích ứng rất tốt nhƣ Việt Nam sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến việc thi hành thống nhất, mà có khuynh hƣớng thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hiện tại.

- Định hƣớng tƣơng lai: theo Vũ Hữu Đức (1999), định hƣớng dài hạn là văn hóa coi trọng sự kiên trì, sắp xếp các mối quan hệ theo địa vị, có khuynh hƣớng thận trọng và thống nhất trong kế toán, phù hợp với nghiên cứu của Borker (2013)

- Khả năng kiềm chế đam mê: sự tự do thỏa mãn những nhu cầu, sở thích nên đối với xã hội có mức độ này lớn, sự đam mê là tích cực có thể gia tăng sự chun nghiệp trong kế tốn với sự tự do xét đốn, từ đó kéo theo sự linh hoạt trong thực hành kế toán. Ngƣợc lại, khả năng kiềm chế đam mê mong muốn đƣợc kiềm chế bởi các quy định, hƣớng đến sự thống nhất.

- Tâm lý trọng tình: Ở một xã hội trọng lý, mọi thỏa thuận cần đƣợc thống nhất và ràng buộc bởi hợp đồng, cần phải có sự tuân thủ các quy ƣớc, ngƣợc lại, nguyên tắc trọng tình với lối ứng xử khéo léo, có thể linh hoạt thay đổi mà đơi khi dẫn đến cảm tính trong hành động, vì vậy, dự đốn tâm lý trọng tình sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến thi hành thống nhất.

Ảnh hư ng của mơi trường Văn hóa đ n hạn ch cơng bố thơng tin - Tôn trọng thứ bậc: hay một trong những đặc điểm của xã hội có khoảng cách quyền lực cao là xu hƣớng xem ngƣời khác nhƣ các mối đe dọa tiềm tàng, khơng đáng tin cậy (Hofstede, 1980), ngồi ra, việc có nhiều thơng tin hơn cũng thể hiện quyền lực nhiều hơn, từ đó xã hội này có khuynh hƣớng hạn chế cung cấp thơng tin. Việt Nam có mức tơn trọng thứ bậc cao, vì vậy việc cơng bố kế tốn mang tính bí mật.

- Tính cộng đồng: Theo Gray (1988), Chủ nghĩa cá nhân tác động tiêu cực đến việc hạn chế cơng bố thơng tin (bí mật), khi xã hội có điểm số chủ nghĩa cá nhân cao, các cá nhân hƣớng đến thành tích, sự chuyên nghiệp, cần sự rõ ràng

minh bạch. Vì vậy, tính cộng đồng của xã hội Việt Nam dự đoán ảnh hƣởng thuận chiều đến hạn chế công bố thông tin.

- Lối sống dung hòa: kết quả nghiên cứu của Iraj Noravesh, Zahra Dianati Dilami và Mohammad S.Bazaz (2007) phù hợp với giả thuyết của Gray (1988) là có mối quan hệ tiêu cực giữa sự Nam Tính và Bí mật, với tính cách của xã hội là nam tính, các thành viên hƣớng đến sự cạnh tranh, nên mọi thông tin cần rõ ràng minh bạch. Vì vậy, dự đốn lối sống dung hịa sẽ ảnh hƣởng thuận chiều đến hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố thuộc môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đặc tính của hệ thống kế toán việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)