4.4.2 .Phân tích EFA cho biến động lực làm việc
4.6. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Theo kết quả phân tích có 6 yếu tố tác động đến động lực làm việc là Tiền lương, Phúc lợi, Ổn định cơng việc, Ghi nhận đóng góp, Phong cách lãnh đạo, Điều kiện làm việc. Tác giả tiến hành phân tích mơ tả về giá trị trung bình của các biến
4.6.1. Yếu tố Tiền lương
Giá trị trung bình các biến quan sát của yếu tố Tiền lương ở mức trung bình khá. Biến quan sát “Tiền lương Anh/ Chị đủ để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống” được cho ý kiến đánh giá thấp (3.39).
Đối với viên chức, người lao động thì tiền lương phải đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Tiền lương đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì nhân viên sẽ có động lực để làm việc và gắn bó với tập thể.
Bảng 4. 13.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Tiền lương Stt Tiền lương Giá trị
trung bình
1 Anh, chị có hài lịng về chính sách tiền lương hiện tại 4.08 2 Tiền lương của anh, chị có tương xứng với kết quả làm
việc 4.03
3 Tiền lương Anh, chị đủ để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống 3.39
4 Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý 3.96
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Biến quan sát “Anh/ Chị có hài lịng về chính sách tiền lương hiện tại” có giá trị trung bình ở mức cao (4.08), điều này phù hợp với tình hình thực tế tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau.
Vì ngồi Tiền lương viên chức, người lao động hưởng theo ngạch, bậc, thì cịn các khoản tiền do đơn vị chi trả ngồi tiền lương chính là Tiền lương tăng thêm, tiền giám sát…
4.6.2. Yếu tố Điều kiện làm việc
Bảng 4. 14.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Điều kiện làm việc Stt Điều kiện làm việc Giá trị
trung bình
1 Điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, khơng độc hại
3.93 2 Được trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ trang thiết bị để làm việc
3.91 3 Nơi làm việc an toàn thoải mái
4.03
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Giá trị trung bình của nhân tố điều kiện làm việc có hệ số từ 3.91 đến 4.03. Trong đó biến quan sát “Nơi làm việc an tồn thoải mái” có giá trị trung bình cao nhất (4.03).
Điều này cho thấy, kết quả khảo sát phản ánh đúng với thực tế tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau.
Vì năm 2017, Đơn vị được đầu tư cơ sở vật chất với kinh phí hơn 10 tỷ đồng từ nguồn thu của đơn vị và ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần để có trụ sở làm việc khang trang, thiết bị phục vụ được đầu tư mới và hiện đại hơn.
4.6.3. Yếu tố Ghi nhận sự đóng góp
Theo kết quả hồi quy thì kết quả của yếu tố này ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc. Tuy nhiên, nhìn vào giá trị trung bình thì các yếu tố này được đánh giá ở mức trung bình. Điều này cho thấy, Đơn vị chưa quan tâm nhiều đến việc ghi nhận sự đóng góp của nhân viên trong tổ chức.
Vì vậy, lãnh đạo Đơn vị cần có chính sách khen thưởng hợp lý cơng bằng để thúc đẩy động lực làm việc của viên chức.
Bảng 4. 15.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Ghi nhận sự đóng góp Stt Ghi nhận sự đóng góp Giá trị
trung bình
1 Tiêu chí đánh giá sự đóng góp của anh, chị có phù hợp 3.91 2 Thành tích đóng góp của anh, chị được ghi nhận kịp thời,
chính xác và đầy đủ 3.87
3 Việc đánh giá ghi nhận sự đóng góp có cơng bằng giữa cá
nhân 3.56
4 Có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc 3.45 5 Chính sách khen thưởng có cơng khai, rõ ràng 3.72
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.6.4. Yếu tố Ổn định công việc
Ngồi Tiền lương thì Ổn định cơng việc cũng ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc của viên chức. Tuy nhiên, theo kết quả phân tích, ngoài biến “Thời gian làm việc phù hợp” được đánh giá ở mức trung bình khá thì các yếu tố cịn lại được đánh giá ở mức trung bình.
Điều kiện làm việc trong lĩnh vực đầu tư xây dựng sẽ vơ cùng khó khăn nếu Chính phủ cắt giảm đầu tư công trong tương lai thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc làm.
Vì vậy, Lãnh đạo đơn vị cần quan tâm tạo điều kiện làm việc và giao quyền, trách nhiệm của viên chức trong thực thi nhiệm vụ.
Bảng 4. 16.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Ổn định cơng việc
Stt Ổn định cơng việc Giá trị trung bình
1 Bạn cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định 3.27 2 Bạn khơng lo lắng mình bị mất việc tại Đơn vị 3.13 3 Nhân viên được giao quyền phù hợp với trách nhiệm của
công việc 3.28
4 Thời gian làm việc phù hợp 3.56
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.6.5. Yếu tố Phúc lợi
Bảng 4. 17.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Phúc lợi
Stt Phúc lợi Giá trị
trung bình
1 Anh, chị được nghỉ phép khi có nhu cầu 4.02
2 Anh, chị được tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm 4.06 3 Được tham quan, học hỏi kinh nghiệm hằng năm 4.01 4 Các chế độ ốm đau, bệnh tật có được giải quyết tốt 3.84 5 Các chính sách, chế độ phúc lợi đã quan tâm đến nhân viên hay
không 3.72
6 Anh/chị hài lòng với chế độ phúc lợi hiện tại của đơn vị 3.59
Kết quả đánh giá cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Phúc lợi từ 3.59- 4.06, điều này có nghĩa là các đối tượng được khảo sát đánh giá yếu tố Phúc lợi ở mức trung bình khá.
Trong một tổ chức cơng hay tư, ngồi yếu tố vật chất là tiền lương thì nhân viên cịn phải được quan tâm về tinh thần, sức khỏe. Tuy nhiên, theo kết quả hồi quy thì nhóm Phúc lợi xếp thứ 4. Vì vậy, lãnh đạo cần quan tâm nhiều hơn đến yếu tố phúc lợi cho nhân viên để họ yên tâm gắn bó với tổ chức.
4.6.6. Yếu tố Phong cách lãnh đạo
Kết quả đánh giá cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Phong cách lãnh đạo từ 2.49-2.74, điều này có nghĩa là các đối tượng được khảo sát đánh giá yếu tố Phong cách lãnh đạo ở mức trung bình
Bảng 4. 18.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Phong cách lãnh đạo Stt Phong cách lãnh đạo Giá trị
trung bình
1 Lãnh đạo của anh/chị là người bạn tin cậy và mạnh mẽ
2.66 2 Lãnh đạo, quản lý của anh/chị là người khéo léo tế nhị trong phê
bình anh/chị 2.74
3 Anh/chị được lãnh đạo cung cấp thông tin kịp thời để cải thiện
năng suất làm việc 2.49
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS